-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Văn mẫu lớp 11: Phân tích Cà Mau quê xứ Cà Mau quê xứ của Trần Tuấn
Văn mẫu lớp 11: Phân tích Cà Mau quê xứ của Trần Tuấn gồm bài văn mẫu siêu hay kèm theo gợi ý cách viết chi tiết. Qua phân tích bài Cà Mau quê xứ các bạn học sinh có thể lựa chọn cho mình một cách tiếp cận, một giọng điệu văn thích hợp, để sau đó nó trở thành kiến thức tâm đắc của chính mình.
Cà Mau quê xứ được trích trong tập Uống cà phê trên đường của Vũ. Đó là những trải nghiệm gần gũi và đáng nhớ của ông khi đến mảnh đất Cà Mau. Qua phân tích Cà Mau quê xứ đã mang đến cho người đọc một bức tranh về vùng đất Cà Mau giản dị đơn sơ mà con người thì chất phác thật thà. Vậy sau đây là bài văn mẫu hay nhất mời các bạn cùng theo dõi. Bên cạnh đó các bạn xem thêm Chất trữ tình được thể hiện như thế nào trong bài Cà mau quê xứ.
Phân tích Cà Mau quê xứ của Trần Tuấn
Dàn ý phân tích Cà Mau quê xứ
I. Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về tác giả Trần Tuấn (những nét chính về con người, cuộc đời và đặc điểm sáng tác,...)
- Giới thiệu khái quát về tác phẩm Cà Mau quê xứ (xuất xứ, những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật,...)
II. Thân bài:
- Mục đích của tác giả khi đến Cà Mau
- Khung cảnh và cuộc sống của những con người Cà Mau
- Tình cảm, cảm xúc mà tác giả dành cho đất mũi này
III. Kết bài:
Khẳng định lại đặc sắc về nội dung và nghệ thuật thông qua truyện ngắn. Từ đó thấy được những tình cảm của tác giả dành cho Cà Mau.
Phân tích Cà Mau quê xứ của Trần Tuấn
Những miền tổ quốc trên đất nước luôn là nguồn cảm hứng để mỗi nhà thơ, nhà văn sáng tạo ra những tác phẩm ấn tượng. Tác giả Trần Tuấn cũng như thế, ông đi nhiều trải nghiệm nhiều để thấy cái hay cái đẹp của con người Việt Nam. Nổi bật trong số các tác phẩm của ông là “Cà Mau quê xứ” được trích trong “Uống Cà phê trên đường của Vũ”. Tác phẩm là những trải nghiệm của ông trên đất mũi Cà Mau và những tình cảm của ông dành cho nơi đây.
Cà Mau là điểm cuối cùng của dải đất Việt Nam, chính cái khung cảnh mộc mạc giản dị, cùng con người dẻo dai chất phác đã in đậm vào tâm trí của nhà văn Trần Tuấn. Ở truyện ngắn này, tác giả đã kể về Cà Mau qua thiên nhiên và con người nơi đây. Từ đó bộc lộ những tình cảm, cảm xúc của mình với vùng đất mũi này. Khung cảnh ở Cà Mau được tác giả gợi ra qua những trang ký của Nguyễn Tuân, Anh Đức và Xuân Diệu. Đó là những bụi đầm lầy, những bụi cây đước hay là những giọt phù sa. Chính cái thiên nhiên này đã thôi thúc tác giả thành những “kẻ nông nổi kì quặc”. Thiên nhiên ở đây thật đơn giản và bình dị. Những cây đước là những cây mọc nhiều nhất ở Cà Mau. Tác giả miêu tả những cây đước đắm mình xuống phù sa với những đàn cá tôm, gắn với bình minh và hoàng hôn trên đất mũi. Trần Tuấn đã miêu tả cái khung cảnh thiên nhiên này bằng ngòi bút thật sống động và chân thật. Nhưng cái mà khiến tác giả ấn tượng và dùng ngòi bút của mình nhiều nhất là những con người nơi đây. Có một hình ảnh rất hay như tác giả nói về con cá với ý nghĩ “ai đây ta, ai mà lặn lội tới xứ bùn sinh rừng rú này”. Câu văn pha chút gì đó hài hước và tò mò như con người nơi đây dành cho tác giả. Nhưng có lẽ, chính những con người ấy đã lưu dấu chân của nhà văn ở lại. Những con người Cà Mau luôn khó khăn, bộn bề vất vả với cuộc sống. Họ bị thiên tai, đối mặt với nhiều thiếu thốn vật chất. Nhưng những người Cà Mau vẫn rất hiếu khách và chất phác..
Tác giả miêu tả về những người đến với đất mũi Cà Mau “Người ôm cây cột mốc, kẻ ôm cây đước, kẻ lại nằm lăn xuống bùn lầy”. Những hình ảnh hết sức là chân thật, đó là cái tình cảm của không chỉ riêng tác giả, mà cả những người khi đến đây muốn dành cho vùng đất mũi Cà Mau này. Khi đã rời đất Cà Mau trong tác giả vẫn còn rất nhiều cảm xúc, lời nói chưa có lời giải đáp. Việc Trần Tuấn liên hệ đến Nguyễn Tuân như cho thấy những trăn trở của ông về tình cảm dành cho vùng đất này. Tác giả đã về nhưng những hình ảnh về thiên nhiên và con người nơi đây như vẫn còn hiện nguyên trong ức của ông. Ông thấy mọi thứ ở đây đều đẹp và đặc biệt, mà không ở nơi đâu có được. Để rồi nhà văn nhớ nhung, yêu thương đến nước mắt nhòe đi. Tác giả phải dành cho vùng đất này nhiều tình cảm lắm nên cảm xúc mới chợt dâng trào lên như thế. Qua bài thơ ta thấy tác giả dùng rất nhiều các biện pháp liệt kê, nhiều hình ảnh so sánh cùng với ngôn ngữ giản dị sinh động. Để từ đó thấy được vẻ đẹp và thiên nhiên con người vùng đất Cà Mau, và tình cảm của tác giả dành cho vùng đất này.
Qua truyện ngắn “Cà Mau quê xứ”, ta thấy được tài năng sáng tạo đặc sắc của Trần Tuấn. Ông đã mang đến cho người đọc một bức tranh về vùng đất Cà Mau giản dị đơn sơ mà con người thì chất phác thật thà.

Chọn file cần tải:
-
Văn mẫu lớp 11: Phân tích Cà Mau quê xứ Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 11 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
35 đề thi học kỳ 2 môn tiếng Anh lớp 5 (Có đáp án)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích Trao duyên
100.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ -
Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em với một người gần gũi, thân thiết
100.000+ 13 -
Công thức tính tụ điện - Cách tính điện dung, năng lượng của tụ điện
10.000+ -
Thuyết minh về nhà thơ Xuân Diệu (Dàn ý + 3 mẫu)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Nghị luận về cuộc đời là những chuyến đi (Dàn ý + 5 mẫu)
50.000+ -
Bộ tranh tô màu Thủy thủ mặt trăng
50.000+ -
Tổng hợp tranh vẽ đề tài lễ hội đẹp nhất
100.000+ -
Chứng minh câu Đoàn kết là sức mạnh vô địch (11 mẫu)
50.000+ 1
Mới nhất trong tuần
-
Bài 1: Câu chuyện và điểm nhìn trong truyện kể
- Phân tích tác phẩm Vợ nhặt
- Cảm nhận bữa cơm ngày đói trong Vợ Nhặt
- Nêu chủ đề và đánh giá giá trị tư tưởng của tác phẩm Vợ nhặt
- Đoạn văn suy nghĩ về một thông điệp có ý nghĩa với bản thân
- Suy nghĩ về kết thúc của truyện Vợ nhặt
- Phân tích giá trị hiện thực trong Vợ nhặt
- Phân tích tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ
- Phân tích nhân vật Tràng
- Phân tích nhân vật Thị
- Kết bài Vợ Nhặt
- Sơ đồ tư duy bài Vợ nhặt
- Tổng hợp dàn ý bài Vợ nhặt
- Dàn ý phân tích nhân vật bà cụ Tứ
- Phân tích truyện ngắn Chí Phèo
- Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở
- Phân tích tấn bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo
- Phân tích quá trình tha hóa của Chí Phèo
- Phân tích nhân vật Chí Phèo
- Kết bài về tác phẩm Chí Phèo
- Mở bài về tác phẩm Chí Phèo
- Dàn ý phân tích tác phẩm Chí Phèo
- Phân tích tiếng chửi của Chí Phèo
- Vì sao Chí Phèo lại khiến dân làng Vũ Đại e sợ khi hắn mới từ nhà tù trở về làng?
- Đoạn văn suy nghĩ về chi tiết bát cháo hành của Thị Nở
- Tóm tắt tác phẩm Cải ơi
- Cảm nhận tác phẩm Cải ơi
- Phân tích tác phẩm Cải ơi
-
Bài 2: Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình
- Cảm nhận bài thơ Nhớ đồng của Tố Hữu
- Phân tích bài thơ Nhớ đồng
- Đoạn văn về mối liên hệ giữa các chi tiết, hình ảnh đã làm nên thế giới cảm xúc nhớ đồng
- Dàn ý phân tích bài thơ Nhớ đồng
- Cảm nhận bài thơ Con đường mùa đông
- Phân tích bài thơ Con đường mùa đông
- Dàn ý phân tích bài thơ Con đường mùa đông
- Hình tượng con đường trong bài thơ Con đường mùa đông
- Đoạn văn về một hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng trong bài thơ Con đường mùa đông
- Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật
-
Bài 3: Cấu trúc của văn bản nghị luận
- Phân tích tác phẩm Chiếu cầu hiền
- Tóm tắt văn bản Chiếu cầu hiền
- Phân tích hình tượng vua Quang Trung
- Viết đoạn văn Người có tài cần phát huy tài năng của mình để đóng góp cho cộng đồng
- Tóm tắt Tôi có một ước mơ
- Dàn ý phân tích Tôi có một ước mơ
- Phân tích Tôi có một ước mơ
- Tóm tắt Tôi có một ước mơ
- Viết đoạn văn trình bày điều bạn thấy tâm đắc khi đọc
- Việc tiếp thu ý kiến của người khác có mâu thuẫn với việc khẳng định tính tự chủ của bản thân
- Ý nghĩa của phát ngôn có trách nhiệm trong giao tiếp xã hội
- Vì sao học sinh cần tham gia các hoạt động sinh hoạt cộng đồng ở địa phương
- Cách tổ chức cuộc sống cá nhân có vai trò như thế nào trong việc hoàn thiện nhân cách
- Nghị luận về nạn săn bắt thú hoang dã
-
Bài 6: Nguyễn Du – “Những điều trông thấy mà đau đớn lòng”
-
Bài 7: Ghi chép và tưởng tượng trong kí
- Phân tích bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Vẻ đẹp của sông Hương qua Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Viết về một cảnh đẹp của quê hương em bằng một đoạn văn
- Cảm nhận vẻ đẹp sông Hương khi chảy vào thành phố Huế
- Đoạn văn phân tích một hình ảnh độc đáo được tác giả sử dụng để làm nổi bật nét riêng của sông Hương
- Viết văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện tượng trong đời sống xã hội
- Kết bài tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông (45 mẫu)
- Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Phân tích sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế
- Vẻ đẹp sông Hương dưới góc nhìn văn hóa lịch sử
- Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?
- Phân tích tác phẩm Và tôi vẫn muốn mẹ
- Tóm tắt tác phẩm Và tôi vẫn muốn mẹ
- Viết đoạn văn phân tích ý nghĩa hai câu cuối: “Tôi đã năm mươi mốt tuổi, tôi có hai con. Và tôi vẫn còn muốn mẹ”
- Phân tích Cà Mau quê xứ
- Tóm tắt Cà Mau quê xứ của Trần Tuấn
- Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nói về cảm xúc đối với Mũi Cà Mau
-
Bài 8: Cấu trúc của văn bản thông tin
- Tóm tắt Nữ phóng viên đầu tiên
- Tóm tắt Trí thông minh nhân tạo
- Viết đoạn văn tóm tắt những thông tin thú vị mà bạn thu thập được về trí thông minh nhân tạo
- Viết văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện tượng trong tự nhiên
- Thuyết minh về hệ thống hang động ở miền Trung
- Thuyết minh về cảnh quan thiên nhiên ở vùng núi phía Bắc
- Thuyết minh về loài động vật hoang dã có nguy cơ bị tuyệt chủng
- Thuyết minh về rừng ở Tây Nguyên
- Thuyết minh về mạng lưới sông ngồi, kênh rạch ở miền Nam
- Thuyết minh về Sapa
- Thuyết minh về rừng Sác ở Cần Giờ
-
Bài 9: Lựa chọn và hành động
- Cảm nhận Bài ca ngất ngưởng
- Phân tích Bài ca ngất ngưởng
- Nghị luận bài thơ Bài ca ngất ngưởng
- Viết đoạn văn bàn về cách ứng xử trước sự được mất khen chê, may rủi,… mà tác giả đã thể hiện trong Bài ca ngất ngưởng
- Kết bài Bài ca ngất ngưởng
- Mở bài Bài ca ngất ngưởng
- Phân tích cái tôi ngất ngưởng trong bài thơ Bài ca ngất ngưởng
- Không tìm thấy