-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Dàn ý phân tích bài thơ Nhớ đồng (2 Mẫu) Nhớ đồng của Tố Hữu
Văn mẫu lớp 11: Dàn ý phân tích bài thơ Nhớ đồng tổng hợp 2 mẫu khác nhau cực hay, chi tiết nhất. Qua đó giúp các bạn học sinh tham khảo, củng cố kiến thức biết cách triển khai bài văn phân tích đầy đủ các ý đúng yêu cầu.
Bài thơ Nhớ đồng thể hiện nỗi niềm yêu quê hương đất nước và nỗi căm phẫn muốn đứng lên đấu tranh giành lại độc lập tự do. Vậy sau đây là 2 dàn ý phân tích bài thơ Nhớ đồng chi tiết nhất mời các bạn cùng theo dõi nhé. Ngoài ra các bạn xem thêm cảm nhận bài thơ Nhớ đồng.
Lập dàn ý phân tích Nhớ đồng chi tiết
Dàn ý phân tích bài Nhớ đồng
I. Mở bài
Giới thiệu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm “Nhớ đồng” của tác giả Tố Hữu. Nêu khái quát chung nội dung bài thơ
- Nhớ đồng được tác giả Tố Hữu sáng tác trong hoàn cảnh bị thực dân Pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ (Huế) tháng 7 năm 1939 vì tuyên truyền thanh niên, học sinh chống Pháp.
- Bài thơ thể hiện nỗi niềm yêu quê hương đất nước và nỗi căm phẫn muốn đứng lên đấu tranh giành lại độc lập tự do.
b, Thân bài
* Bức tranh thiên nhiên đồng quê gợi sự nhớ thương cuộc sống tự do bên ngoài
- “Đâu gió cồn thơm, Đâu ruộng tre mát, Đâu từng ô mạ, Đâu những nương khoai, Đâu những đường con, Đâu nhà tranh thấp? => gần gũi thân quen, nhớ lại trong tưởng tượng
- “Gì sâu bằng”, “tiếng hò”, “hiu quạnh” => giọng thơ da diết trong khung cảnh cô độc quạnh hiu, nỗi nhớ tự do đang dâng trào trong lòng.
- Điệp từ “đâu” kết hợp với những hình ảnh người thân và “mẹ già xa đơn chiếc” => mẹ già đã khuất, nỗi nhớ thương người thân cùng khung cảnh thân quen càng dâng trào dẫn đến nhớ chính bản thân mình.
=> Nỗi nhớ bị giam cầm trong lao tù, nhớ những ngày tự do làm mọi thứ
* Nhớ về những ngày đầu được giác ngộ cách mạng:
- “tôi nhớ tôi”,”đi kiếm lẽ yêu đời”, “bước chẳng rời” => những ngày băn khoăn trước những ngã rẽ cuộc đời, sau tìm được chân lí giác ngộ đi theo cách mạng để từ đó với một trái tim nhiệt huyết tuổi trẻ khát khao tự do chiến đấu
- So sánh : “Như cánh chim buồn nhớ gió mây” đã thể hiện nỗi nhớ đồng, thực chất là nỗi nhớ quê hương, đồng đội, đồng thời là khao khát tự do mãnh liệt của người chiến sĩ cách mạng đang chịu cảnh lao tù.
=>Uất hận vì thực tại bị giam cầm, muốn vùng lên đấu tranh cho bản thân, quê hương đất nước như ngày được tự do.
III. Kết bài
Khái quát lại nội dung và nêu cảm nhận bản thân: Bài thơ đã thành công trong việc diễn tả tâm trạng, nỗi nhớ và niềm yêu thương da diết, muốn vùng lên của người tù cộng sản. Việc lặp đi lặp lại nhưng nỗi nhớ thương thể hiện khao khát tự do cháy bỏng và tình yêu quê hương sâu sắc của người thanh niên yêu nước đang sục sôi nhiệt huyết. Đó cũng là động lực cho những người chiến sĩ – thi sĩ dấn thân vì sự nghiệp cách mạng giải phóng quê hương đất nước lúc bấy giờ.
Dàn ý phân tích bài thơ Nhớ đồng
1. Mở bài
- Giới thiệu tác giả Tố Hữu
- Tố Hữu (1920 - 2002) tên thật là Nguyễn Kim Thành, xuất thân trong một gia đình nhà Nho nghèo ở làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
- Thơ Tố Hữu quy tụ và kết tinh truyền thống nhân văn cùng sức mạnh tinh thần của dòng giống Lạc Hồng bất khuất.
- Ông là ngọn cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam.
- Dẫn dắt vào vấn đề cần phân tích
Bài thơ Nhớ đồng sáng tác trong hoàn cảnh tác giả bị thực dân Pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ (Huế) tháng 7 năm 1939 vì “tội” tuyên truyền thanh niên, học sinh chống Pháp.
2. Thân bài
a. Nỗi nhớ của người tù cộng sản với cuộc sống bên ngoài nhà tù
- Cảm hứng của bài thơ được gợi lên từ tiếng hò.
Tiếng hò được lặp lại nhiều lần. Tiếng hò lẻ loi đơn độc giữa trời trưa → nhân vật trữ tình cảm nhận được sự hiu quạnh
Không gian đồng vắng
Thời gian trưa vắng
Hiu quạnh của đời buồn tủi nhọc nhằn
- Lòng người đang bị giam cầm trong tù ngục cách biệt với cuộc sống bên ngoài
- Tiếng hò đã đồng cảm, hòa điệu của nhiều nỗi hiu quạnh → Người chiến sĩ cách mạng thấy nhớ nhung da diết đồng quê, cuộc sống bên ngoài nhà tù.
- Tiếng than khắc khoải, da diết → diễn tả cõi lòng hoang vắng vì bị cách biệt với thế giới bên ngoài → nỗi hiu quạnh của người tha thiết yêu đời.
- Sự lặp lại → nhấn mạnh liền ý liên kết nhiều nội dung khác nhau, tô đậm cảm xúc, khắc sâu ý tưởng → triền miên vì nỗi nhớ da diết.
- Đồng quê thể hiện lên đậm đà nỗi nhớ của tác giả:
Cồn thơm, ruồng tre mát, ô mạ xanh mơn mởn, nương khoai ngọt sắn bùi, chiều sương phủ bãi đồng, xóm làng và con đường thân thuộc, xóm nhà tranh thấp, con đường quen. → Tất cả đều đơn sơ gần gũi quen thuộc, thân thương → bị ngăn cách.
- Con người gần gũi thân thuộc thân thương:
Những lưng cong xuống luống cày
Những bàn tay vãi giống
Một giọng hò đưa bố mẹ già xa đơn chiếc → linh hồn đã khuất.
- Nỗi nhớ chân thật đậm tình thương mến
- Nhớ đến bản thân mình:
- Nhớ tới những ngày tháng tự do hoạt động cách mạng.
- “Rồi một …ngát trời”
→ Say mê lý tưởng, khao khát tự do sôi nổi ⇒ càng cảm thấy cô đơn với thực tại cuộc sống bị giam cầm.
b. Diễn biến tâm trạng của Tố Hữu
- Nỗi nhớ biểu hiện tâm trạng nhà thơ:
- Từ tiếng hò gợi nỗi nhớ đồng quê tha thiết: Hình ảnh đồng quê hiện lên đậm đà với: cồn thơm, ruộng tre mát, mạ xanh mơn mởn, khoai ngọt sắn bùi, chiều sương phủ bãi đồng, xóm làng, con đường thân thuộc → những hình ảnh gần gũi, quen thuộc, thân thương nay đã trở nên xa cách.
- Nỗi nhớ bao con người thân thuộc: từ cảnh sắc bóng dáng con người → người mẹ già nua → nhớ chính mình
- Nỗi nhớ trải dài từ hiện tại trở về quá khứ → hiện tại
⇒ nhớ, tràn ngập xót thương → không chỉ buồn đằng sau là nỗi phẫn uất, bất bình với thực tại ⇒ niềm da diết nhớ thương, yêu cuộc sống, khao khát tự do.
3. Kết bài
- Đây là bài thơ hay, giàu cảm xúc và tâm trạng của một người chiến sĩ khao khát tự do và hành động. Nỗi nhớ đồng quê, con người, chính mình biểu hiện tình yêu da diết với cuộc sống bên ngoài nhà tù và bao trùm hơn hết là tình yêu Tổ quốc, khát vọng tự do.
- Lựa chọn hình ảnh gần gũi, quen thuộc, giọng thơ da diết, khắc khoải trong nỗi nhớ
Xem thêm: Phân tích bài thơ Nhớ đồng

Chọn file cần tải:
-
Văn mẫu lớp 11: Dàn ý phân tích bài thơ Nhớ đồng 35,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Văn mẫu lớp 11: Dàn ý phân tích bài thơ Con đường mùa đông
-
Văn mẫu lớp 11: Đoạn văn về mối liên hệ giữa các chi tiết, hình ảnh đã làm nên thế giới cảm xúc nhớ đồng
-
Soạn bài Nhớ đồng Kết nối tri thức
-
Sơ đồ tư duy Nhớ đồng của Tố Hữu
-
Văn mẫu lớp 11: Kết bài Nhớ đồng của Tố Hữu (5 mẫu)
-
Văn mẫu lớp 11: Mở bài Nhớ đồng của Tố Hữu (5 mẫu)
-
Văn mẫu lớp 11: Cảm nhận bài thơ Nhớ đồng của Tố Hữu
-
Phân tích giá trị biểu đạt của dấu hai chấm ở câu thơ Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa
Lớp 11 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Mầm non
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn nghị luận về vấn đề rác thải nhựa (Dàn ý + 6 Mẫu)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp mở bài về tác phẩm Rừng Xà Nu hay nhất (76 mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
100.000+ -
Báo cáo kết quả Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
100.000+ -
Công thức tính đường cao trong tam giác
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp mở bài Hồn Trương Ba, da hàng thịt (42 mẫu)
100.000+ -
Các công thức mở bài Ngữ Văn 9 (30 mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt (3 Dàn ý + 11 mẫu)
100.000+ -
Thuyết minh về Cố đô Huế (Dàn ý + 11 Mẫu)
100.000+
Mới nhất trong tuần
-
Bài 1: Câu chuyện và điểm nhìn trong truyện kể
- Phân tích tác phẩm Vợ nhặt
- Cảm nhận bữa cơm ngày đói trong Vợ Nhặt
- Nêu chủ đề và đánh giá giá trị tư tưởng của tác phẩm Vợ nhặt
- Đoạn văn suy nghĩ về một thông điệp có ý nghĩa với bản thân
- Suy nghĩ về kết thúc của truyện Vợ nhặt
- Phân tích giá trị hiện thực trong Vợ nhặt
- Phân tích tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ
- Phân tích nhân vật Tràng
- Phân tích nhân vật Thị
- Kết bài Vợ Nhặt
- Sơ đồ tư duy bài Vợ nhặt
- Tổng hợp dàn ý bài Vợ nhặt
- Dàn ý phân tích nhân vật bà cụ Tứ
- Phân tích truyện ngắn Chí Phèo
- Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở
- Phân tích tấn bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo
- Phân tích quá trình tha hóa của Chí Phèo
- Phân tích nhân vật Chí Phèo
- Kết bài về tác phẩm Chí Phèo
- Mở bài về tác phẩm Chí Phèo
- Dàn ý phân tích tác phẩm Chí Phèo
- Phân tích tiếng chửi của Chí Phèo
- Vì sao Chí Phèo lại khiến dân làng Vũ Đại e sợ khi hắn mới từ nhà tù trở về làng?
- Đoạn văn suy nghĩ về chi tiết bát cháo hành của Thị Nở
- Tóm tắt tác phẩm Cải ơi
- Cảm nhận tác phẩm Cải ơi
- Phân tích tác phẩm Cải ơi
-
Bài 2: Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình
- Cảm nhận bài thơ Nhớ đồng của Tố Hữu
- Phân tích bài thơ Nhớ đồng
- Đoạn văn về mối liên hệ giữa các chi tiết, hình ảnh đã làm nên thế giới cảm xúc nhớ đồng
- Dàn ý phân tích bài thơ Nhớ đồng
- Cảm nhận bài thơ Con đường mùa đông
- Phân tích bài thơ Con đường mùa đông
- Dàn ý phân tích bài thơ Con đường mùa đông
- Hình tượng con đường trong bài thơ Con đường mùa đông
- Đoạn văn về một hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng trong bài thơ Con đường mùa đông
- Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật
-
Bài 3: Cấu trúc của văn bản nghị luận
- Phân tích tác phẩm Chiếu cầu hiền
- Tóm tắt văn bản Chiếu cầu hiền
- Phân tích hình tượng vua Quang Trung
- Viết đoạn văn Người có tài cần phát huy tài năng của mình để đóng góp cho cộng đồng
- Tóm tắt Tôi có một ước mơ
- Dàn ý phân tích Tôi có một ước mơ
- Phân tích Tôi có một ước mơ
- Tóm tắt Tôi có một ước mơ
- Viết đoạn văn trình bày điều bạn thấy tâm đắc khi đọc
- Việc tiếp thu ý kiến của người khác có mâu thuẫn với việc khẳng định tính tự chủ của bản thân
- Ý nghĩa của phát ngôn có trách nhiệm trong giao tiếp xã hội
- Vì sao học sinh cần tham gia các hoạt động sinh hoạt cộng đồng ở địa phương
- Cách tổ chức cuộc sống cá nhân có vai trò như thế nào trong việc hoàn thiện nhân cách
- Nghị luận về nạn săn bắt thú hoang dã
-
Bài 6: Nguyễn Du – “Những điều trông thấy mà đau đớn lòng”
-
Bài 7: Ghi chép và tưởng tượng trong kí
- Phân tích bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Vẻ đẹp của sông Hương qua Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Viết về một cảnh đẹp của quê hương em bằng một đoạn văn
- Cảm nhận vẻ đẹp sông Hương khi chảy vào thành phố Huế
- Đoạn văn phân tích một hình ảnh độc đáo được tác giả sử dụng để làm nổi bật nét riêng của sông Hương
- Viết văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện tượng trong đời sống xã hội
- Kết bài tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông (45 mẫu)
- Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Phân tích sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế
- Vẻ đẹp sông Hương dưới góc nhìn văn hóa lịch sử
- Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?
- Phân tích tác phẩm Và tôi vẫn muốn mẹ
- Tóm tắt tác phẩm Và tôi vẫn muốn mẹ
- Viết đoạn văn phân tích ý nghĩa hai câu cuối: “Tôi đã năm mươi mốt tuổi, tôi có hai con. Và tôi vẫn còn muốn mẹ”
- Phân tích Cà Mau quê xứ
- Tóm tắt Cà Mau quê xứ của Trần Tuấn
- Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nói về cảm xúc đối với Mũi Cà Mau
-
Bài 8: Cấu trúc của văn bản thông tin
- Tóm tắt Nữ phóng viên đầu tiên
- Tóm tắt Trí thông minh nhân tạo
- Viết đoạn văn tóm tắt những thông tin thú vị mà bạn thu thập được về trí thông minh nhân tạo
- Viết văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện tượng trong tự nhiên
- Thuyết minh về hệ thống hang động ở miền Trung
- Thuyết minh về cảnh quan thiên nhiên ở vùng núi phía Bắc
- Thuyết minh về loài động vật hoang dã có nguy cơ bị tuyệt chủng
- Thuyết minh về rừng ở Tây Nguyên
- Thuyết minh về mạng lưới sông ngồi, kênh rạch ở miền Nam
- Thuyết minh về Sapa
- Thuyết minh về rừng Sác ở Cần Giờ
-
Bài 9: Lựa chọn và hành động
- Cảm nhận Bài ca ngất ngưởng
- Phân tích Bài ca ngất ngưởng
- Nghị luận bài thơ Bài ca ngất ngưởng
- Viết đoạn văn bàn về cách ứng xử trước sự được mất khen chê, may rủi,… mà tác giả đã thể hiện trong Bài ca ngất ngưởng
- Kết bài Bài ca ngất ngưởng
- Mở bài Bài ca ngất ngưởng
- Phân tích cái tôi ngất ngưởng trong bài thơ Bài ca ngất ngưởng
- Không tìm thấy