-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội - Chân trời sáng tạo 7 Ngữ văn lớp 7 trang 36 sách Chân trời sáng tạo tập 2
Bài Soạn văn 7: Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội, sẽ được Download.vn giới thiệu đến các bạn học sinh.

Các bạn học sinh lớp 7 có thể tham khảo tài liệu chi tiết dưới đây để chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ hơn.
Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội
Câu 1. (trang 37 SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Xác định số chữ, số dòng, số vế của các câu tục ngữ 1, 6, 8, 9.
Hướng dẫn giải:
Câu | Số chữ | Số dòng | Số vế |
1 | 4 | 1 | 1 |
6 | 8 | 1 | 2 |
8 | 8 | 1 | 1 |
9 | 8 | 2 | 2 |
Câu 2. (trang 37 SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Tìm các cặp vần (nếu có) và nhận xét về tác dụng của vần trong các câu tục ngữ trên.
Hướng dẫn giải:
- Các cặp vần:
- Câu 3: vần cách (thầy - tày)
- Câu 5: vần cách (cả - ngã)
- Câu 7: vần cách (non - hòn)
- Câu 8: vần cách (bạn - cạn)
- Tác dụng: Giúp cho các câu tục ngữ có nhịp điệu, trở nên dễ thuộc dễ nhớ.
Câu 3. (trang 37 SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Em hiểu các cụm từ “ăn quả”, “nhớ kẻ trồng cây”, “sóng cả”, “ngã tay trèo”, “mài sắt”, “nên kim” như thế nào? Hãy chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng ở đây.
Hướng dẫn giải:
- Ý nghĩa:
- “ăn quả”: nghĩa đen là thưởng thức quả ngọt; nghĩa bóng là hưởng thụ thành quả
- “nhớ kẻ trồng cây”: nghĩa đen là người chăm sóc vun trồng cây cối; nghĩa bóng là biết ơn, trân trọng người đã tạo ra thành quả
- “sóng cả”: nghĩa đen là sóng to, lớn; nghĩa bóng là khó khăn, thử thách
- “ngã tay chèo”: nghĩa đen là chèo không vững; nghĩa bóng là nản chí, bỏ cuộc
- “mài sắt”: nghĩa đen nói về công việc mài sắt; nghĩa bóng nói về việc rèn luyện bản thân
- “nên kim”: nghĩa đen nói về kết quả thành chiếc kim, nghĩa bóng là làm nên thành công
- Biện pháp tu từ: Ẩn dụ
Câu 4. (trang 37 SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Cách diễn đạt “mất lòng khó kiếm” trong câu tục ngữ số 9 có gì đặc biệt?
Hướng dẫn giải:
“Mất lòng” là không bằng lòng về một hành vi, thái độ nào đó. Từ này được dùng cho con người. Còn “kiếm” là động từ, chỉ hành động tìm cho thấy, cho có được, thường dùng cho sự vật. Do đó, “mất lòng” và “khó kiếm” khó có thể kết hợp với nhau. Trong câu tục ngữ trên, “mất lòng” được đặt trong sự đối lập với “mất của”, “khó kiếm” được đặt trong sự đối lập với “dễ tìm” (mất lòng khó kiếm - mất của dễ tìm). Việc kết hợp như vậy sẽ tạo ra sự đăng đối, bất ngờ và thú vị.

Chọn file cần tải:
- Soạn văn 7: Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Soạn bài Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt - Chân trời sáng tạo 7
Soạn bài Ôn tập trang 41 - Chân trời sáng tạo 7
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 35 - Chân trời sáng tạo 7
Soạn bài Tục ngữ và sáng tác văn chương - Chân trời sáng tạo 7
Soạn bài Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất - Chân trời sáng tạo 7
Viết một đoạn đối thoại hoặc một đoạn văn có sử dụng câu tục ngữ
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2023 - 2024
50.000+ 1 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023 - 2024
50.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2023 - 2024
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đoạn kết tác phẩm Hồn Trương Ba da hàng thịt
100.000+ -
Thuyết minh về buổi lễ chào cờ ở trường em
50.000+ 12 -
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Toán 7 sách Cánh diều
100.000+ 1 -
Văn mẫu lớp 11: Phân tích bài Trao duyên của Nguyễn Du (3 Dàn ý + 19 Mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Dàn ý + 8 Mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Đoạn văn nghị luận về lạc quan (Dàn ý + 20 mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ 2 bài Nói với con của Y Phương (Sơ đồ tư duy)
100.000+ 3
Mới nhất trong tuần
Soạn Văn 7 - Tập 1
- Bài 1: Tiếng nói của vạn vật
- Bài 2: Bài học cuộc sống
- Bài 3: Những góc nhìn văn chương
- Soạn Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian
- Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”
- Soạn Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm
- Thực hành tiếng Việt (trang 64)
- Soạn Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”
- Phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- Nói và nghe: Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi
- Ôn tập (trang 75)
- Bài 4: Quà tặng của thiên nhiên
- Bài 5: Từng bước hoàn thiện bản thân
- Soạn Chúng ta có thể đọc nhanh hơn?
- Soạn Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học
- Soạn Bài học từ cây cau
- Thực hành tiếng Việt (trang 107)
- Bài tập Thuật ngữ
- Soạn bài Phòng tránh đuối nước
- Thuyết minh về một quy tắc hoặc luật lệ
- Nói và nghe: Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
- Ôn tập (trang 120)
- Ôn tập cuối học kì I
Soạn văn 7 - Tập 2
- Bài 6: Hành trình tri thức
- Bài 7: Trí tuệ dân gian
- Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết
- Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
- Soạn Tục ngữ và sáng tác văn chương
- Thực hành tiếng Việt (trang 35)
- Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội
- Nghị luận về một câu tục ngữ hoặc danh ngôn
- Nói và nghe: Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt
- Ôn tập (trang 41)
- Bài 8: Nét đẹp văn hóa Việt
- Bài 9: Trong thế giới viễn tưởng
- Bài 10: Lắng nghe trái tim mình
- Không tìm thấy