Kế hoạch giáo dục môn Đạo đức 1 sách Cánh diều KHGD Đạo đức lớp 1 theo Công văn 2345

Kế hoạch giáo dục môn Đạo đức 1 sách Cánh diều giúp thầy cô tham khảo, để lên kế hoạch giáo dục theo Công văn 2345 dễ dàng hơn. Đây chính là cấu trúc giảng dạy, phân bổ tiết học, phân bổ thời gian kiểm tra toàn bộ năm học môn Đạo đức lớp 1.

Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm Kế hoạch giáo dục môn Tiếng Việt, Toán, Âm nhạc 1 bộ Cánh diều. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Kế hoạch dạy học môn Đạo đức lớp 1 sách Cánh diều

PHÒNG GD& ĐT TP…..

TRƯỜNG TIỂU HỌC – THCS ……..

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC NĂM HỌC: 2021 - 2022
MÔN: ĐẠO ĐỨC - LỚP 1
(Thời lượng 1 tiết/ 1 tuần)

Tuần

Tiết theo

thứ tự

Chủ đề

Bài học

Yêu cầu đạt được

Sử dụng TBDH; Ứng dụng CNTT

Nội dung GD tích hợp

Hướng dẫn thực hiện

Ghi chú

1

1

Thực hiện nội quy trường, lớp

Bài 1: Em với nội quy trường, lớp

- Nêu được những biểu hiện thực hiện đúng nội quy trường, lớp.

- Biết vì sao phải thực hiện đúng nội quy trường, lớp.

- SGK điện tử.

- Hình ảnh, video về sinh hoạt nền nếp của chú bộ đội.

Lồng ghép kiến thức QPAN qua việc sinh hoạt nền nếp, chấp hành đúng nội quy trường lớp

2 tiết

2

2

Bài 1: Em với nội quy trường, lớp

- Thực hiện đúng nội quy trường, lớp.

- Nhắc nhở bạn bè thực hiện đúng nội quy trường, lớp.

SGK điện tử, video bài hát, bảng nội quy lớp học.

3

3

Sinh hoạt nền nếp

Bài 2: Gọn gàng, ngăn nắp

- Nêu được một số biểu hiện của gọn gàng, ngăn nắp trong học tập và sinh hoạt.

- Biết ý nghĩa của gọn gàng, ngăn nắp trong học tập, sinh hoạt.

- Thực hiện được hành vi gọn gàng, ngăn nắp nơi ở, nơi học.

Tranh ứng dụng tình huống

- Giáo dục BVMT: Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hóa, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp, văn minh.

- Giáo dục QPAN qua sinh hoạt nền nếp của bộ đội.

4 tiết

4

4

Bài 2: Gọn gàng, ngăn nắp

- Thực hiện được hành vi gọn gàng, ngăn nắp nơi ở, nơi học.

Video, hình ảnh học sinh thực hiện sắp xếp đồ dùng tại gia đình.

- Bộ quần áo, 1 hs/bộ.

- Video, hình ảnh xếp đặt nội vụ gọn gàng, ngăn nắp của chú bộ đội.

5

5

Bài 3: Học tập, sinh hoạt đúng giờ

- Nêu được một số biếu hiện của học tập và sinh hoạt đúng giờ.

- Giải thích được vì sao cần học tập và sinh hoạt đúng giờ.

- Hình ảnh, tình huống minh họa.

6

6

Bài 3: Học tập, sinh hoạt đúng giờ

- HS nêu được các cách để thực hiện đúng giờ.

- HS được phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

Tranh tình huống, chuông nhóm.

- Hình ảnh, video các hoạt động của bộ đội

7

7

Tự chăm sóc bản thân

Bài 4: Sạch sẽ, gọn gàng

- Nêu được những việc làm chăm sóc bản thân như: vệ sinh răng, miệng, tóc, cơ thể; ăn mặc chỉnh tề để sạch sẽ, gọn gàng.

- Giải thích được vì sao phải sạch sẽ, gọn gàng.

- Video bài hát “Thật đáng yêu”.

- Tranh ứng dụng tình huống.

Giữ gìn sạch đẹp, gọn gàng là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, BVMT, làm cho môi trường luôn sạch sẽ.

4 tiết

8

8

Bài 4: Sạch sẽ, gọn gàng

- HS xác định được những việc không nên làm đế bản thân sạch sẽ, gọn gàng.

- HS có kĩ năng ứng xử phù hợp trong một số tình huống cụ thể để bản thân sạch sẽ, gọn gàng.

Clip rửa tay, đạo cụ tham gia “Ngày hội sạch sẽ, gọn gàng.

- Giỏ “Việc làm tốt”.

9

9

Bài 5: Chăm sóc bản thân khi bị ốm

- Nhận biết được các biểu hiện của cơ thể khi bị ốm.

- Nêu được vì sao cần tự chăm sóc bản thân khi bị ốm.

Clip bạn Na bị ốm. Tranh ứng dụng tình huống.

10

10

Bài 5: Chăm sóc bản thân khi bị ốm

- HS biết lựa chọn và thực hiện cách ứng xử phù họp khi bị ốm.

HS được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và giao tiếp.

Khăn bông, chậu, nước ấm.

11

11

Tự giác làm việc của mình

.

Bài 6: Em tự giác làm việc của mình

- Nêu được những việc cần tự giác làm ở nhà, ở trường.

- Giải thích được vì sao phải tự giác làm việc của mình.

- Tranh ứng dụng tình huống

2 tiết

12

12

Bài 6: Em tự giác làm việc của mình

- HS có kĩ năng ứng xử phù hợp đề tự giác làm việc của mình trong một số tình huống cụ thể.

- HS kể lại được những việc đã tự giác làm ở nhà và ở trường.

- HS được phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

- Đạo cụ đóng vai.

13

13

Yêu thương gia đình

Bài 7: Yêu thương gia đình

- Nêu được những biểu hiện của tình yêu thương trong gia đình.

- Nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương gia đình.

- Bài hát “ cả nhà thương nhau”.

- Tranh ứng dụng tình huống.

_ Mẫu “ Giỏ yêu thương”.

2 tiết

14

14

Bài 7: Yêu thương gia đình

- HS tìm được lời nói yêu thương phù hợp cho từng trường hợp.

- HS có kĩ năng nói lời yêu thương với người thân trong gia đình.

- HS tự đánh giá được những cứ chỉ, lời nói của bản thân đã thể hiện với người thân trong gia đình.

- Bài hát về gia đình: cháu yêu bà, ba ngọn nến lung linh, bàn tay mẹ, bố là tất cả.

- Thẻ mặt mếu, mặt cười.

15

15

Quan tâm, chăm sóc người thân

Bài 8: Em với ông bà, cha mẹ

- Nhận biết được biếu hiện của sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.

- Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ bằng những hành vi phù hợp với lứa tuổi.

- Lễ phép, vâng lời và hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

Video, hình ảnh của gia đình học sinh về tình yêu gia đình, tình đồng đội, đồng chí.

Lồng ghép kiến thức QPAN qua những việc làm yêu thương, tình yêu gia đình và tình yêu đất nước.

2 tiết

16

16

Bài 8: Em với ông bà, cha mẹ

- Lễ phép, vâng lời và hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

- Trang phục hóa trang đóng vai.

17

17

Ôn tập cuối học kì 1

- Củng cố, mở rộng hiểu biết về các chuẩn mực thực hiện nội quy trường, lớp; sinh hoạt nền nếp; tự chăm sóc bản thân; tự giác làm việc của mình và yêu thương gia đình.

- Hành vi thực hiện nội quy; sinh hoạt nền nếp; tự chăm sóc bản thân; tự giác làm việc của mình và yêu thương gia đình.

- Bài hát : Lớp chúng mình đoàn kết.

- Thẻ/tranh các biểu hiện.

- Mô hình “Những ngôi sao sáng”.

- Thẻ ngôi sao/từng HS.

2 tiết

18

18

Thực hành kĩ năng cuối học kì 1

19

19

Quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình

Bài 9: Em với anh chị trong gia đình

- Nhận biết được biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc anh chị em trong gia đinh.

- Thế hiện được sự quan tâm, chăm sóc anh chị em trong gia đình bằng những hành vi phù hợp với lứa tuổi.

- Băng/ đĩa/ clip bài hát “Làm anh khó đấy”.

- Tranh tình huống SGK điện tử.

2 tiết

20

20

Bài 9: Em với anh chị trong gia đình

- HS tự đánh giá được những việc đã làm của bản thân thể hiện sự quan tâm, chăm sóc anh chị em trong gia đình.

- HS được phát triển năng lực điều chỉnh hành vi.

- Lễ phép, vâng lời anh chị; nhường nhịn và giúp đỡ em nhỏ.

- Trang phục đóng vai.

21

21

Thật thà

Bài 10: Lời nói thật

- HS nhận diện tình huống có vấn đề liên quan đến việc cần nói thật.

- HS được phát triển năng lực giao tiếp, năng lực sáng tạo.

- HS giải thích được vì sao cần nói thật.

- Trảnh ảnh, clip tình huống trong SGK điện tử.

4 tiết

22

22

Bài 10: Lời nói thật

- HS nêu được một số biểu hiện của nói thật.

- HS thể hiện thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với những ý kiến về việc nói thật và nói dối.

HS được phát triển về năng lực tư duy phê phán.

- Trang phục, đạo cụ đóng vai.

- Hình ảnh tấm gương về việc làm nhặt được của rơi trả lại người mất.

Lồng ghép kiến thức QPAN qua biểu hiện thật thà của cá nhân.

23

23

Bài 11: Trả lại của rơi

- HS giải thích được vì sao cần trả lại của rơi khi nhặt được.

- HS được phát triển năng lực giao tiếp, tư duy sáng tạo.

- HS biết xác định những người phù hợp, đáng tin cậy, có thể giúp em trả lại của rơi cho người mất khi nhặt được.

- Bài hát: Bà còng đi chợ.

- Các câu chuyện, clip về những bạn nhỏ thật thà trả lại của rơi.

24

24

Bài 11: Trả lại của rơi

- HS biết phân biệt hành vi thật thà và không thật thà khi nhặt được cúa rơi.

Biết đồng tình với hành vi thật thà trả lại của rơi; không đồng tình với hành vi tham của rơi.

HS được phát triển năng lực tư duy phê phán.

HS biết lựa chọn và thực hiện cách ứng xử thể hiện tính thật thà, không tham của rơi.

HS được phát triển năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề.

- Trang phục, đạo cụ đóng vai.

25

25

Phòng tránh tai nạn, thương tích

Bài 12: Phòng tránh bị ngã

- HS nêu được hậu quả của một số hành động, việc làm nguy hiểm.

- HS được phát triển năng lực tư duy phê phán và sáng tạo.

- HS nêu được những việc nên làm và nên tránh để phòng tránh bị ngã.

- HS được phát triển năng lực hợp tác.

- Tranh ảnh, video clip về các tình huống trẻ em bị ngã.

8 tiết

26

26

Bài 12: Phòng tránh bị ngã

- HS lựa chọn được cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để phòng tránh bị ngã.

- HS được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- HS biết cách chườm đá vào vết thương kín, bị sưng tẩy do ngã.

- Một số đồ dùng để đóng vai ứng xử khi bị ngã.

- Khăn, đá lạnh để thực hành chườm vết thương kín, bị sưng tấy do ngã.

- Video, tranh ảnh về trường hợp đuối nước, bắt cóc.

Lồng ghép kiến thức QPAN qua việc phòng tránh tai nạn thương tích.

27

27

Bài 13: Phòng tránh bị thương do các vật sắc nhọn

- Một số vật sắc nhọn như: dao, kéo, tuốc nơ vít, bút chì, . . .

- Một bản sơ đồ ở mục a SGK Đạo đức 1, trang 66 được phóng to trên tờ AO hoặc A1 để chơi trò “Mê cung - Tìm đường đi an toàn”.

28

28

Bài 13: Phòng tránh bị thương do các vật sắc nhọn

- HS nêu được cảc bước sơ cứu vết thương chảy máu.

- HS có kĩ năng sơ cứu vết thương chảy máu.

- HS được phát triến năng lực hợp tác.

- HS được phát triển óc quan sát và năng lực sáng tạo.

- Đồ dùng để thực hành sơ cứu vết thương bị chảy máu.

- Một số đồ dùng để phục vụ đóng vai.

29

29

Phòng tránh tai nạn, thương tích

Bài 14: Phòng tránh bị bỏng

- HS kể được tên một số vật có thể gây bỏng.

- HS xác định được một số hành động nguy hiếm, có thể gây bỏng.

- HS nêu được một số việc cần làm để phòng tránh bị bỏng.

SGK điện tử.

- Một số tờ bìa, trên đó có ghi tên các vật có thể gây bỏng để chơi trò chơi “Vượt chướng ngại vật”.

Tranh ảnh, clip về một số tình huống, hành động nguy hiểm, có thể gây bỏng.

30

30

Bài 14: Phòng tránh bị bỏng

- HS kể được tên một số vật có thể gây bỏng.

- HS xác định được một số hành động nguy hiếm, có thể gây bỏng.

- HS nêu được một số việc cần làm để phòng tránh bị bỏng.

Chậu nước, hộp thuốc chống bỏng để thực hành sơ cứu khi bị bỏng.

Một số đồ dùng để chơi đóng vai.

31

32

31

Bài 15: Phòng tránh bị điện giật

- HS xác định được một số hành động nguy hiểm, có thể làm con người

bị điện giật.

- HS xác định được một số cách để phòng tránh bị điện giật.

Tranh ảnh, video clip về một số đồ dùng có sừ dụng điện và một số hành vi không an toàn, có thể bị điện giật.

32

Bài 15: Phòng tránh bị điện giật

- HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp để tránh bị điện giật.

- HS được phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

- HS được củng cố, khắc sâu về các hành vi an toàn và không an toàn khi sử dụng điện.

Một số đồ dùng để chơi đóng vai.

33

33

Ôn tập cuối học kì 2

- HS được củng cố nhận thức về các biểu hiện của việc quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình; thật thà; phòng tránh tai nạn, thương tích.

SGK Đạo đức 1.

Một số dụng cụ: chuông, micro đô chơi.

Bảng con, bút lông.

Bảng thi đua của Lớp.

3 tiết

Duyệt của BGH

……., ngày…..tháng…..năm 20...

Người lập kế hoạch

Chia sẻ bởi: 👨 Songotenks
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Các phiên bản khác và liên quan:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm
    Chia sẻ
    Chia sẻ FacebookChia sẻ Twitter
    Đóng