-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Toán 7 Bài 3: Hai đường thẳng song song Giải Toán lớp 7 trang 104 - Tập 1 sách Cánh diều
Giải Toán lớp 7 trang 104 tập 1 Cánh diều giúp các em học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các câu hỏi phần Hoạt động và 3 bài tập cuối bài Hai đường thẳng song song được nhanh chóng thuận tiện hơn.
Toán 7 Cánh diều tập 1 trang 104 hướng dẫn giải bài tập trong sách giáo khoa rất chi tiết. Hy vọng rằng tài liệu sẽ giúp các em học sinh học tốt môn Toán 7. Đồng thời các thầy cô giáo, bậc phụ huynh có thể sử dụng tài liệu để hướng dẫn các em khi tự học ở nhà được. Vậy sau đây là trọn bộ tài liệu giải Toán 7 trang 104 Cánh diều tập 1 mời các bạn cùng theo dõi.
Toán 7 Bài 3: Hai đường thẳng song song
Phần Hoạt động
Hoạt động 1 trang 100 Toán 7 tập 1
Đọc kĩ các nội dung sau:
Ở Hình 34, đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b lần lượt tại điểm A, B.
a) Quan sát vị trí của mỗi góc A1 và B1 ở Hình 34, ta thấy:
- Góc A1 và góc B1 ở “cùng một phía” của đường thẳng c;
- Góc A1 ở “phía trên” đường thẳng a;
Góc B1 ở “phía trên” đường thẳng b.
Hai góc A1 và B1 ở vị trí như thế gọi là hai góc đồng vị.
b)
Quan sát vị trí của mỗi góc A3 và B1 ở Hình 35, ta thấy:
- Góc A3 và góc B1 ở “hai phía” của đường thẳng c.
- Góc A3 ở “phía dưới” đường thẳng a;
Góc B1 ở “phía trên” đường thẳng b.
Hai góc A3 và B1 ở vị trí như thế gọi là hai góc so le trong.
Tương tự, trong Hình 36 ta cũng có:
- Các cặp góc A1 và B1, A2 và B2, A3 và B3, A4 và B4 là các cặp góc đồng vị;
- Cặp góc A3 và B1, A2 và B4 là cặp góc so le trong.
Lời giải:
Học sinh đọc và làm theo các yêu cầu của hoạt động.
Hoạt động 2 trang 101 Toán 7 tập 1
Quan sát các hình 38a, 38b, 38c và đoán xem các đường thẳng nào song song với nhau:
Phần Bài tập
Bài 1 trang 104 Toán 7 tập 1
Quan sát hình 44, biết a // b.
a) So sánh
b) Tính:
Gợi ý đáp án
a) Vì a // b nên
b) Vì a // b nên
Bài 2 trang 104 Toán 7 tập 1
Quan sát Hình 45.
a) Vì sao hai đường thẳng a và b song song với nhau?
b) Tính số đo góc BCD.
Gợi ý đáp án
a) Vì
Vì
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
b) Vì a // b nên
Bài 3 trang 104 Toán 7 tập 1
Để đảm bảo an toàn khi đi lại trên cầu thang của ngôi nhà, người ta phải làm lan can. Phía trên của lan can có tay vịn làm chỗ dựa để khi lên xuống cầu thang được thuận tiện. Phía dưới tay vịn là các thanh trụ song song với nhau và các thanh sườn song song với nhau. Để đảm bảo chắc chắn thì các thanh trụ của lan can được gắn vuông góc cố định xuống bậc cầu thang.
Trong Hình 46, góc xOy bằng
Gợi ý đáp án
Vì AB // Oy nên
Vì
Vì a // b nên
Lý thuyết Hai đường thẳng song song
1. Khái niệm hai đường thẳng song song
Hai đường thẳng song song (trong mặt phẳng) là hai đường thẳng không có điểm chung.
Kí hiệu a//b.
- Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song.
2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
+ Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng song song.
+ Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba tạo thành một cặp góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng song song.
+ Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba tạo thành một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì hai đường thẳng song song.
Ngoài ra ta còn có dấu hiệu: Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba tạo thành một cặp góc so le ngoài bằng nhau thì hai đường thẳng song song.

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Toán 7 Bài 2: Tập hợp R các số thực
-
Toán 7 Bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học
-
Toán 7 Bài 1: Góc ở vị trí đặc biệt
-
Toán 7 Bài 2: Tia phân giác của một góc
-
Toán 7 Bài tập cuối chương 1 - Cánh diều
-
Toán 7 Bài 4: Định lí
-
Toán 7 Bài tập cuối chương IV - Cánh diều
-
Toán 7 Chủ đề 2: Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng
-
Toán 7 Chủ đề 1: Một số hình thức khuyến mãi trong kinh doanh
Lớp 7 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao
10.000+ -
Đoạn văn nghị luận về sự tự tin (Dàn ý + 21 mẫu)
100.000+ -
Hướng dẫn đánh giá bài dạy theo Công văn 5512
10.000+ -
Phân tích Những ngày mới của Thạch Lam
1.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về ô nhiễm môi trường biển (2 Dàn ý + 9 mẫu)
50.000+ -
Tập làm văn lớp 5: Tả cái tủ lạnh nhà em
10.000+ -
Tác phẩm Người lái đò sông Đà - In trong tập Sông Đà (1960), Nguyễn Tuân
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn nghị luận về hiện tượng đuối nước
10.000+ -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Khoa học tự nhiên 6 (Có đáp án)
10.000+ 3 -
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 có bảng ma trận đề thi
50.000+ 3
Mới nhất trong tuần
-
Toán 7 - Tập 1
-
Toán 7 - Tập 2
- Chương V: Một số yếu tố thống kê và xác suất
- Chương VI: Biểu thức đại số
-
ChươnG VII: Tam giác
- Bài 1: Tổng các góc của một tam giác
- Bài 2: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện. Bất đẳng thức tam giác
- Bài 3: Hai tam giác bằng nhau
- Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh
- Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh - góc - cạnh
- Bài 6: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc - cạnh - góc
- Bài 7: Tam giác cân
- Bài 8: Đường vuông góc và đường xiên
- Bài 9: Đường trung trực của một đoạn thẳng
- Bài 10: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
- Bài 11: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
- Bài 12: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
- Bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác
- Không tìm thấy