-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Toán 7 Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Giải Toán lớp 7 trang 80 - Tập 1 sách Cánh diều
Toán lớp 7 trang 80 Cánh diều tập 1 giúp các em học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các câu hỏi phần Luyện tập vận dụng và 3 bài tập cuối bài Hình hộp chữ nhật - Hình lập phương thuộc Chương 3: Hình học trực quan được chính xác thuận tiện hơn.
Toán 7 Cánh diều tập 1 trang 80 hướng dẫn các em giải bài tập trong sách giáo khoa rất chi tiết. Hy vọng rằng tài liệu sẽ giúp các em học sinh học tốt môn Toán 7. Đồng thời các thầy cô giáo, bậc phụ huynh có thể sử dụng tài liệu để hướng dẫn các em khi tự học ở nhà được. Vậy sau đây là trọn bộ tài liệu giải Toán 7 trang 80 Cánh diều tập 1 mời các bạn cùng theo dõi.
Toán 7 Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương
Phần Hoạt động
Hoạt động 1 trang 76 Toán 7 tập 1
Gợi ý đáp án
a) Học sinh tự thực hiện vẽ hình như hướng dẫn.
b) Học sinh tự thực hiện cắt và gấp hình như hướng dẫn.
c) Hình hộp chữ nhật ở Hình 2 có 6 mặt; 12 cạnh và 8 đỉnh
Hoạt động 2 trang 76 Toán 7 tập 1
Gợi ý đáp án
Các mặt của hình hộp chữ nhật là ABCD; A'B'C'D'; AA'B'B; BB'C'C; CC'D'D; DD'A'A.
Các cạnh của hình hộp chữ nhật là: AB; BC; CD; DA; A'B'; B'C'; C'D'; D'A'; AA'; BB'; CC'; DD'.
Các đỉnh của hình lập phương là: Đỉnh A; Đỉnh B; Đỉnh C; Đỉnh D; Đỉnh A'; Đỉnh B'; Đỉnh C'; Đỉnh D'.
Phần Luyện tập
Một viên gạch đất sét nung đặc có dạng hình hộp chữ nhật với các kích thước của đáy dưới lần lượt là 220 mm, 105 mm và chiều cao là 65 mm. Tính diện tích xung quanh và thể tích của viên gạch đó.
Gợi ý đáp án
Đáy của viên gạch là hình hình chữ nhật nên chu vi đáy của viên gạch là:
(220 + 105).2 = 650 (mm)
Diện tích xung quanh của viên gạch hình hộp chữ nhật đó là:
Sxq = 650.65 = 42 250 (mm2)
Thể tích viên gạch hình hộp chữ nhật đó là:
V = 220.105.65 = 1 501 500 (mm3).
Vậy viên gạch đó có diện tích xung quanh là 42 250 mm2 và thể tích là 1 501 500 mm3.
Phần Bài tập
Bài 1 trang 80 Toán 7 tập 1
Tìm số thích hợp cho ? trong bảng sau:
Gợi ý đáp án
Hình hộp chữ nhật | Hình lập phương | |
Số mặt | 6 | 6 |
Số đỉnh | 8 | 8 |
Số cạnh | 12 | 12 |
Số mặt đáy | 2 | 2 |
Số mặt bên | 4 | 4 |
Số đường chéo | 4 | 4 |
Bài 2 trang 80 Toán 7 tập 1
Đố: Đố em chỉ với một thước thẳng (có chia đơn vị mm) mà đo được độ dài đường chéo của một viên gạch dạng hình hộp chữ nhật (như Hình 15)
Hướng dẫn
Xếp ba viên gạch (xem như ba hình hộp chữ nhật) Ở vị trí như Hình 16, rồi đo khoảng cách MN.
Gợi ý đáp án
Chúng ta đặt ba viên gạch như hình 16 sau đó đặt thước thẳng (có vạch chia đơn vị mm) từ điểm M đến điểm N như hình 16.
Bài 3 trang 80 Toán 7 tập 1
Sưu tầm hình ảnh những đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương, chẳng hạn hình ảnh khối ru – bích ở Hình 17a, hình ảnh hộp đựng hàng ở Hình 17b.
Gợi ý đáp án
Hình hộp chữ nhật
Hộp khăn giấy |
Hộp sữa |
Hộp quà sinh nhật |
Tủ quần áo |
Hình lập phương
Bộ đồ chơi của trẻ |
Hộp quà |
Con xúc xắc |
Khối lập phương đa năng |
Lý thuyết Hình hộp chữ nhật - Hình lập phương
I. Hình hộp chữ nhật
- Có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh, 4 đường chéo.
- Các mặt đều là hình chữ nhật.
- Các cạnh bên bằng nhau.
II. Hình lập phương
- Có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh, 4 đường chéo
- Các mặt đều là hình vuông
- Các cạnh đều bằng nhau

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Toán 7 Bài 1: Biểu thức số. Biểu thức đại số
-
Toán 7 Bài 2: Hình lăng trụ đứng tam giác. Hình lăng trụ đứng tứ giác
-
Toán 7 Bài tập cuối chương III - Cánh diều
-
Toán 7 Bài 4: Phép nhân đa thức một biến
-
Toán 7 Bài 2: Đa thức một biến - Nghiệm của đa thức một biến
-
Toán 7 Bài 7: Đại lượng tỉ lệ thuận
-
Toán 7 Bài 8: Đại lượng tỉ lệ nghịch
-
Toán 7 Bài tập cuối chương II - Cánh diều
-
Toán 7 Bài tập cuối chương IV - Cánh diều
-
Toán 7 Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Chủ đề 3 Dung tích phổi
-
Toán 7 Bài 5: Phép chia đa thức một biến
-
Toán 7 Bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến
-
Toán 7 Chủ đề 1: Một số hình thức khuyến mãi trong kinh doanh
-
Luật công chứng
-
Thông tư 257/2016/TT-BTC
Lớp 7 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Hướng dẫn đánh giá bài dạy theo Công văn 5512
10.000+ -
Phân tích Những ngày mới của Thạch Lam
1.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về ô nhiễm môi trường biển (2 Dàn ý + 9 mẫu)
50.000+ -
Tập làm văn lớp 5: Tả cái tủ lạnh nhà em
10.000+ -
Tác phẩm Người lái đò sông Đà - In trong tập Sông Đà (1960), Nguyễn Tuân
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn nghị luận về hiện tượng đuối nước
10.000+ -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Khoa học tự nhiên 6 (Có đáp án)
10.000+ 3 -
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 có bảng ma trận đề thi
50.000+ 3 -
Văn mẫu lớp 11: Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ (2 Dàn ý + 12 mẫu)
100.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí lớp 5 theo Thông tư 22
50.000+ 4
Mới nhất trong tuần
-
Toán 7 - Tập 1
-
Toán 7 - Tập 2
- Chương V: Một số yếu tố thống kê và xác suất
- Chương VI: Biểu thức đại số
-
ChươnG VII: Tam giác
- Bài 1: Tổng các góc của một tam giác
- Bài 2: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện. Bất đẳng thức tam giác
- Bài 3: Hai tam giác bằng nhau
- Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh
- Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh - góc - cạnh
- Bài 6: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc - cạnh - góc
- Bài 7: Tam giác cân
- Bài 8: Đường vuông góc và đường xiên
- Bài 9: Đường trung trực của một đoạn thẳng
- Bài 10: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
- Bài 11: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
- Bài 12: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
- Bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác
- Không tìm thấy