Phương pháp giải dạng toán chuyên đề ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Chuyên đề ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

Download.vn mời quý thầy cô cùng các bạn học sinh cùng tham khảo tài liệu Phương pháp giải dạng toán chuyên đề ôn tập và bổ túc về số tự nhiên. 

Đây là tài liệu rất hữu ích phân dạng và hướng dẫn giải các dạng toán chuyên đề ôn tập và bổ túc về số tự nhiên trong chương trình Số học lớp 6. Qua tài liệu này các bạn có thêm nhiều tư liệu tham khảo, củng cố vốn từ để đạt được kết quả cao trong các bài kiểm tra, bài thi học kì 1 sắp tới. Ngoài ra các bạn tham khảo thêm phương pháp giải các dạng toán chuyên đề số nguyên. 

Nội dung chi tiết phương pháp giải dạng toán chuyên đề ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

  • Tập hợp, phần tử của tập hợp
  • Tập hợp các số tự nhiên
  • Ghi số tự nhiên
  • Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con
  • Phép cộng và phép nhân
  • Phép trừ và phép chia
  • Lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai lũy thừa cùng cơ số
  • Tính chất chia hết của một tổng
  • Dấu hiệu chia hết cho 2 và 5
  • Dấu hiệu chia hết cho 3 và 9
  • Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
  • ...........
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy
1
CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
SỐ HỌC 6
BÀI 1: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
TÓM TẮT LÍ THU
YẾT.
1. Mỗi đối tượng trong một tập hợp là một phần tử của tập hợp đó.
Kí hiệu :
a A (a th
uộc A hoặc a là phần tử của tập hợp A)
b A (b
không thuộc A hoặc b không phải là phần tử của tập hợp A).
2. Để b
iểu diễn một tập hợp, ta có thể :
Liệt
kê các phần tử của tập hợp ;
Chỉ ra tính
chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
3. Tập
hợp được minh họa bởi một vòng tròn, trong đó mỗi phần tử
của tập
hợp được biểu diễn bởi một dấu chấm bên trong. Hình minh
họa tập
hợp như vậy gọi là biểu đồ Ven.
DẠNG 1: VIẾT MỘT TẬP HỢP CHO TRƯỚC
Phương pháp giải
Dùng một chữ cái in hoa dấu ngoặc nhn, ta thể viết một tập hp theo hai
cách:
-Liệt kê các phần tử của nó.
-Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó
Ví dụ 1. (Bài
2 trang 6 SGK)
Viết tập hợp cá
c chữ cái trong từ “TOÁN HỌC”.
Giải
{ T, O, A,
N, H, C}
Chú ý
: Mỗi phần tử của tập hợp chỉ liệt kê một lần.
Ví dụ 2. (Bài
4 trang 6 SGK)
Nhìn các hìn
h 3, 4 và 5, viết các tập hợp A, B, M, H.
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy
2
A = {15; 26}; B = {1; a ; b}; M = {bút}; H = {bút, sách, vở}.
Chú
ý:
– Tron
g các hình vẽ minh họa tập hợp, mỗi phần tử của tập hợp được biểu diễn bởi một
dấu chấm
bên tr
ong vòng tròn.
– Các
phần tử của một tập hợp được viết cách nhau bởi dấu hoặc dấu “;” hoặc dấu “,”.
Trong
trường
hợp các phần tử của tập hợp không phải là số , ta thường dùng dấu phẩy. Trong
trường
hợp có mộ
t phần tử của tập hợp là số, ta thường dùng dấu chấm phẩy nhằm tránh nhầm
lẫn
giữa số
tự nhiên và sốthập phân.
Ví dụ 3. (B
ài 5 trang 6 SGK)
a) Một năm gồm bốn quý. Viết tập hợp A các tháng của quý hai trong năm.
b) Viết tậ
p hợp B các tháng (dương lịch) có 30 ngày.
Giải
a) A =
{tháng tư, tháng năm, tháng sáu}.
b) B = {tháng tư, tháng sáu, tháng chín, tháng mười một}.
Ví dụ 4. Vi
ết tập hợp M các số tự nhiên có một chữ số.
Giải
Ta có thể viết tập hợp M theo hai cách :
Cách 1 : M
= {0 ; 1; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9} .
Cách 2 : M
= {x N / x < 10} (N là kí hiệu tập hợp các số tự nhiên).
Ví dụ 5. C
ho p là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 8. Hãy viết tập hợp p theo
hai
cách.
Giải
Cách 1 : p = {4 ; 5 ; 6 ; 7}.
Cách 2 : p =
{x N / 3 < x < 8}.
Luy
ện tập:
Bài 1.1
.
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy
3
Viết tập hợp c
ác chữ cái trong từ “HÌNH HỌC”.
Bài 1.2.
a) Một năm gồm bốn quý. Viết tập hợp A các tháng của quý một trong năm.
b) Viết tậ
p hợp B các tháng (dương lịch) có ít hơn 30 ngày.
Bài 1.3
.
Viết tập hợp D các số tự nhiên tận cùng bằng 0, lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn hoặc bằng 50.
Bài 1.4
.
Cho E là t
ập hợp các số tự nhiên lớn hơn 13 và nhỏ hơn 21. Hãy viết tập hợp E theo hai
cách.
Bài
1.5: Cho tập hợp các chữ cái X = {A, C, O}
a/ Tìm cụm chữ tạo thành từ các chữ của tập hợp X.
b/ Viết tập hợp X bằng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của X.
Bài 1.6: Cho các tập hợp
A = {1; 2; 3; 4; 5; 6;8;10} ; B = {1; 3; 5; 7; 9;11}
a/ Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B.
b/ Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A.
c/ Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B.
d/ Viết tập hợp F các phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc B.
Bài 1.7: Cho tập hợp A = {1; 2;3;x; a; b}
a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.
b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.
c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không?
DẠNG 2: SỬ DỤNG CÁC KÍ HIỆU
Phươn
g pháp giải
Nắm vững ý nghĩa các kí hiệu
Kí hi
ệu
đọc là
“phần tử của” hoặc “thuộc”.
Kí hiệu đọc là “không phải là phần tử của” hoặc ‘không thuộc”.
Ví dụ 6. (Bài 1 trang 6 SGK)
Viết tập hợp A
các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 bằng hai cách, sau đó điền kí hiệu
thích
hợp vào chỗ chấm : 12 … A ; 16 … A.
Giải
A = {9
; 10 ; 11 ; 12 ; 13} hoặc A = {x 6 N/ 8 < x < 14} ;
Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
Mời bạn đánh giá!
Sắp xếp theo