-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Tự trào I Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 8 trang 106 sách Chân trời sáng tạo tập 2
Bài thơ Tự trào I của Trần Tế Xương sẽ được tìm hiểu trong chương trình Ngữ văn 8. Hôm nay, Download.vn sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 8: Tự trào I, hướng dẫn chuẩn bị bài.

Tài liệu này có thể giúp học sinh lớp 8 chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ. Mời tham khảo chi tiết ngay dưới đây.
Soạn bài Tự trào I
Câu 1. Tìm từ ngữ, hình ảnh mà tác giả đã sử dụng để tự phác họa bức họa chân dung về bản thân trong sáu câu thơ đầu. Bức chân dung đó như thế nào?
- Những hình ảnh: ngơ ngơ ngẩn ngẩn, đần, chẳng phải quan, chẳng phải dân, hầu chè rượu, sai vặt, vểnh râu, lên mặt, vai phụ lão, dáng văn thân.
- Ông Tú tự nhận mình là một người không bình thường, dù chỉ lĩnh “lương vợ” nhưng sai vặt con hầu chè rượu, có lúc tự đắc như phụ lão, văn thân.
Câu 2. Thủ pháp trào phúng nào được sử dụng trong hai câu thơ luận? Tác dụng của việc sử dụng thử pháp này?
Việc sử dụng lối nói hóm hỉnh, giễu nhại với động từ như “vểnh râu, lên mặt”, danh từ “phụ lão, văn thân” đã giúp tác giả bày tỏ sự bất lực với chính mình. Tiếng cười như giải thoát cho sự bức bách, bất lực trước hoàn cảnh của Tế Xương.
Câu 3. Theo em, tác giả đã thể hiện tình cảm, cảm xúc gì trong hai câu thơ cuối? Điều đó giúp ta hiểu gì về nhà thơ?
- Tình cảm, cảm xúc: lo lắng cho thời cuộc, quan tâm vận mệnh đất nước một cách thầm kín.
- Nhà thơ là một người yêu nước,
Câu 4. Chủ đề của bài thơ là gì? Hãy phân tích một số căn cứ giúp em xác định được chủ đề.
Chủ đề: tiếng cười tự chế giễu vì sự bất lực của bản thân trước hoàn cảnh, tố cáo xã hội giao thời đầy,...
Câu 5. Thông quan bài thơ này, tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì?
Thông điệp: cần tự nhận thức về tình cảnh của bản thân; dù cuộc sống có xoay vẫn hãy giữ được tinh thần lạc quan,...
Chọn file cần tải:
- Soạn văn 8: Tự trào I Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 8 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 10: Hóa thân vào nhân vật Tấm kể lại cuộc đời của mình khi trở thành hoàng hậu
10.000+ -
Nghị luận về câu Học thầy không tày học bạn (2 Dàn ý + 8 mẫu)
50.000+ -
Phân tích bài thơ Những cánh buồm của Hoàng Trung Thông
50.000+ 1 -
Soạn bài Trái Đất - cái nôi của sự sống - Kết nối tri thức 6
10.000+ 1 -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 21
10.000+ -
Bài dự thi kể chuyện tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh (7 mẫu)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Phân tích tâm trạng các nhân vật trong Hạnh phúc của một tang gia
100.000+ -
Soạn bài Bức tranh của em gái tôi - Cánh Diều 6
50.000+ -
Cảm nhận về 3 cô gái thanh niên xung phong trong Những ngôi sao xa xôi
100.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Vật lí 11 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+
Mới nhất trong tuần
Soạn Văn 8 - Tập 1
- Bài 1: Những gương mặt thân yêu
- Soạn Trong lời mẹ hát
- Soạn bài Nhớ đồng
- Soạn Những chiếc lá thơm tho
- Thực hành tiếng Việt (trang 20)
- Bài tập Từ tượng thanh, từ tượng hình
- Soạn bài Chái bếp
- Làm một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ
- Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
- Nói và nghe: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác
- Ôn tập (trang 29)
- Bài 2: Những bí ẩn của thế giới tự nhiên
- Soạn Bạn đã biết gì về sóng thần
- Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng?
- Soạn bài Mưa xuân (II)
- Thực hành tiếng Việt (trang 41)
- Bài tập Các kiểu đoạn văn: diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp
- Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim
- Văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
- Nói và nghe: Nghe và nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm
- Ôn tập (trang 54)
- Bài 3: Sự sống thiêng liêng
- Bài 4: Sắc thái của tiếng cười
- Bài 5: Những tình huống khôi hài
- Soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
- Soạn bài Cái chúc thư
- Soạn bài Loại vi trùng quý hiếm
- Thực hành tiếng Việt (trang 115)
- Bài tập Trợ từ, thán từ
- Soạn bài Thuyền trưởng tàu viễn dương
- Văn bản kiến nghị BGH nhà trường tổ chức một hoạt động ngoại khóa
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- Ôn tập (trang 130)
- Ôn tập cuối học kì I
- Bài 1: Những gương mặt thân yêu
Soạn Văn 8 - Tập 2
- Bài 6: Tình yêu tổ quốc
- Bài 7: Yêu thương và hi vọng
- Bài 8: Cánh cửa mở ra thế giới
- Soạn bài Chuyến du hành về tuổi thơ
- Mẹ vắng nhà - bộ phim tuyệt đẹp về những đứa trẻ thời chiến tranh
- Soạn bài Tình yêu sách
- Thực hành tiếng Việt (trang 53)
- Tốt-tô-chan bên cửa sổ: Khi trẻ con lớn lên trong tình thương
- Giới thiệu về một cuốn sách mà em yêu thích
- Nói và nghe: Trình bày, giới thiệu về một cuốn sách
- Ôn tập (trang 65)
- Bài 9: Âm vang của lịch sử
- Soạn bài Hoàng Lê nhất thống chí
- Soạn bài Viên tướng trẻ và con ngựa trắng
- Soạn bài Đại Nam quốc sử diễn ca
- Thực hành tiếng Việt (trang 87)
- Soạn bài Bến Nhà Rồng năm ấy
- Kể lại chuyến đi đã để lại cho em nhiều suy nghĩ và tình cảm sâu sắc
- Nói và nghe: Nghe và nắm bắt nội dung chính đã trao đổi, thảo luận
- Ôn tập (trang 98)
- Bài 10: Cười mình, cười người
- Không tìm thấy