-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 115 Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 8 trang 115 sách Chân trời sáng tạo tập 1
Download.vn muốn giới thiệu về tài liệu Soạn văn 8: Thực hành tiếng Việt trang 115, cung cấp kiến thức hữu ích.

Mong rằng tài liệu này có thể giúp học sinh lớp 8 chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ. Mời tham khảo dưới đây.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 115
Câu 1. Xác định trợ từ và thán từ được sử dụng trong các lời thoại sau:
a. - A! Bác đã tới đấy à? Tôi sắp phát khùng lên vì bác đây.
(Mô-li-e, Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục)
b. - Vâng, phải bảo chứ. Vì những người quý phái đều mặc như thế cả.
(Mô-li-e, Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục)
c. - Nhưng mà tôi lo lắm, cậu ạ. Nếu làm không khéo, lộ chuyện ra thì tù mọt gông chứ chẳng chơi đâu.
(Vũ Đình Long, Cái chúc thư)
Gợi ý:
a.
- Trợ từ: à
- Thán từ: a
b.
- Trợ từ: chứ, cả
- Thán từ: vâng
c.
Trợ từ: ạ, đâu
Câu 2. Tìm thán từ trong các câu sau, giải thích nghĩa và nêu chức năng của chúng:
a. - Ớ này! Vào đây các chú.
(Mô-li-e, Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục )
b, - “Cụ lớn”, ồ, ồ, cụ lớn!
(Mô-li-e, Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục )
c. - Ô kìa, bác phó! Vải này là thứ hàng tôi đưa bác may bộ lễ phục trước của tôi đây mà. Tôi nhận ra đúng nó rồi.
(Mô-li-e, Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục )
Gợi ý:
a.
- Thán từ:
- ớ: từ dùng để gọi người ở xa, thường không quen
- này: từ thốt ra như để gọi người đối thoại, bảo hãy chú ý
- Chức năng: gọi đáp
b.
- Thán từ: “ồ” thốt ra bộc lộ ngạc nhiên, bất ngờ
- Chức năng: bộc lộ tình cảm, cảm xúc
c.
- Thán từ: “ô kìa” biểu lộ sự ngạc nhiên cao độ
- Chức năng: bộc lộ tình cảm, cảm xúc
Câu 3. Trong các cặp câu a1 - a2, b1 - b2 dưới đây, những từ in đậm nào là trợ từ? Căn cứ vào đâu để em khẳng định như vậy?
a1. Tôi đau đớn quá! Tôi chết mất thôi.
(Vũ Đình Long, Cái chúc thư )
a2. Tôi đi từ nhà đến trường mất hơn nửa giờ.
(Nhóm biên soạn)
b1. Cái tội giả mạo chữ kí là một trọng tội, tôi run lắm kia , cậu ạ.
(Vũ Đình Long, Cái chúc thư )
b2. Người ấy chỉ tay xa ra và nói: “Ông ta đang gặt lúa ở cánh đồng kia ”
(Truyện dân gian Việt Nam)
Gợi ý:
- Các trường hợp là trợ từ: a1, b1.
- Căn cứ vào:
- a1: từ “mất” biểu thị ý nhấn mạnh mức độ của một tình cảm không sao kìm được.
- b1: từ “kia” biểu thị ý nhấn mạnh cho người đối thoại chú ý đến điều vừa được nói đến.
Câu 4. Các câu sau sử dụng những trợ từ nào? Hãy giải thích nghĩa và nêu chức năng của chúng.
a. Một tên đầy tớ mà bác cho nhiều thế ư?
(Vũ Đình Long, Cái chúc thư )
b. Bệnh nhân mới à? Anh ta làm sao?
(A-zit-Nê-xin, Loại vi trùng quý hiếm )
c. Bẩm, đúng ạ!
(Mô-li-e, Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục )
d. Ngài và đoàn tùy tùng của ngài làm việc đến quên ăn quên ngủ để duy trì sự sống cho nó.
(A-zit-Nê-xin, Loại vi trùng quý hiếm )
Gợi ý:
a.
- Trợ từ “ư” biểu thị ý hỏi, thái độ ngạc nhiên trước điều không ngờ tới
- Chức năng: tạo kiểu câu nghi vấn
b.
- Trợ từ “à”: biểu thị ý hỏi thêm về điều mình có phần ngạc nhiên
- Chức năng: tạo kiểu câu nghi vấn
c.
- Trợ từ “a”: biểu thị thái độ kính trọng với người có vai vế lớn hơn
- Chức năng: tạo kiểu câu cảm thán, thể hiện thái độ kính trọng của người nói.
Câu 5. Đặt hai câu có sử dụng thán từ và hai câu có sử dụng trợ từ.
- Trợ từ:
- Cậu đang làm bài tập à?
- Thằng Thành ăn những bốn bát cơm.
- Thán từ:
- Chao ôi, những bông hoa trong vườn mới rực rỡ làm sao!
- Tôi ngưỡng mộ tài năng của Hùng lắm!
Câu 6. Trong câu 7 (Suy ngẫm và phản hồi - Văn bản 2), khi cùng với bạn nhập vai và thể hiện lời thoại của các nhân vật trong văn bản Cái chúc thư, các em đã sử dụng những trợ từ và thán từ nào? Nêu chức năng của các trợ từ, thán từ đó.
Học sinh tìm các trợ từ, thán từ có trong bài viết.
Chọn file cần tải:
- Soạn văn 8: Thực hành tiếng Việt trang 115 73,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 8 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 12: So sánh ba bản tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam
10.000+ -
Phân tích truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa của Thạch Lam
100.000+ 1 -
Viết bài văn nghị luận về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong bài Muối của rừng
50.000+ -
Mẫu đơn đề nghị hỗ trợ chi phí học tập mới nhất
10.000+ -
Hoạt động trải nghiệm 8: Lập và thực hiện kế hoạch hoạt động thiện nguyện
10.000+ -
Văn mẫu lớp 7: Giải thích câu Lời chào cao hơn mâm cỗ (9 Mẫu)
10.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 22
10.000+ -
KHTN Lớp 7 Bài 31: Thực hành chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước
10.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 25
10.000+ -
Nghị luận Cuộc sống là một đường chạy marathon dài vô tận (Dàn ý + 3 mẫu)
10.000+
Mới nhất trong tuần
Soạn Văn 8 - Tập 1
- Bài 1: Những gương mặt thân yêu
- Soạn Trong lời mẹ hát
- Soạn bài Nhớ đồng
- Soạn Những chiếc lá thơm tho
- Thực hành tiếng Việt (trang 20)
- Bài tập Từ tượng thanh, từ tượng hình
- Soạn bài Chái bếp
- Làm một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ
- Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
- Nói và nghe: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác
- Ôn tập (trang 29)
- Bài 2: Những bí ẩn của thế giới tự nhiên
- Soạn Bạn đã biết gì về sóng thần
- Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng?
- Soạn bài Mưa xuân (II)
- Thực hành tiếng Việt (trang 41)
- Bài tập Các kiểu đoạn văn: diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp
- Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim
- Văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
- Nói và nghe: Nghe và nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm
- Ôn tập (trang 54)
- Bài 3: Sự sống thiêng liêng
- Bài 4: Sắc thái của tiếng cười
- Bài 5: Những tình huống khôi hài
- Soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
- Soạn bài Cái chúc thư
- Soạn bài Loại vi trùng quý hiếm
- Thực hành tiếng Việt (trang 115)
- Bài tập Trợ từ, thán từ
- Soạn bài Thuyền trưởng tàu viễn dương
- Văn bản kiến nghị BGH nhà trường tổ chức một hoạt động ngoại khóa
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- Ôn tập (trang 130)
- Ôn tập cuối học kì I
- Bài 1: Những gương mặt thân yêu
Soạn Văn 8 - Tập 2
- Bài 6: Tình yêu tổ quốc
- Bài 7: Yêu thương và hi vọng
- Bài 8: Cánh cửa mở ra thế giới
- Soạn bài Chuyến du hành về tuổi thơ
- Mẹ vắng nhà - bộ phim tuyệt đẹp về những đứa trẻ thời chiến tranh
- Soạn bài Tình yêu sách
- Thực hành tiếng Việt (trang 53)
- Tốt-tô-chan bên cửa sổ: Khi trẻ con lớn lên trong tình thương
- Giới thiệu về một cuốn sách mà em yêu thích
- Nói và nghe: Trình bày, giới thiệu về một cuốn sách
- Ôn tập (trang 65)
- Bài 9: Âm vang của lịch sử
- Soạn bài Hoàng Lê nhất thống chí
- Soạn bài Viên tướng trẻ và con ngựa trắng
- Soạn bài Đại Nam quốc sử diễn ca
- Thực hành tiếng Việt (trang 87)
- Soạn bài Bến Nhà Rồng năm ấy
- Kể lại chuyến đi đã để lại cho em nhiều suy nghĩ và tình cảm sâu sắc
- Nói và nghe: Nghe và nắm bắt nội dung chính đã trao đổi, thảo luận
- Ôn tập (trang 98)
- Bài 10: Cười mình, cười người
- Không tìm thấy