-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách con người Cánh diều Ngữ văn lớp 12 trang 137 sách Cánh diều tập 1
Tài liệu Soạn văn 12: Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách con người, sẽ hướng dẫn trả lời câu hỏi trong SGK môn Ngữ văn.

Mời các bạn học sinh lớp 12 tham khảo tài liệu dưới đây để chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ.
Soạn văn 12: Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách con người
Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách con người
1. Chuẩn bị
- Chú ý:
- Mục đích: giúp người đọc hiểu được tác dụng và giá trị của văn học
- Nhan đề cho em biết nội dung chính của văn bản.
- Vấn đề trọng tâm của văn bản là vai trò, chức năng của văn học trong việc xây dựng nhân cách con người. Có thể tìm luận đề ấy ở ngay mở đầu tác phẩm “ trước khi bàn về tác dụng chiều sâu của văn học trong xây dựng nhân cách văn hoá, tôi muốn…”
- Luận đề của văn bản được triển khai bằng các luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, rõ ràng.
- Các biện pháp làm tăng tính khẳng định, phủ định là dùng các từ, các câu khẳng định, phủ định, kết hợp sử dụng giọng điệu mạnh mẽ, kiên quyết; cách lập luận chặt chẽ qua lụa luận điểm rõ ràng, lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục.; ngôn ngữ biểu cảm kết hợp nhiều từ ngữ, tình thái từ,...
- Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến sinh năm 1930, mất năm 2011. Quê gốc của ông là làng Đông Thái, xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Sau năm 1945, ông tản cư cùng gia đình, tiếp đó học Trường Trung học Huỳnh Thúc Kháng ở Vinh và được gửi đi đào tạo ở Liên Xô (cũ). Năm 1959, ông làm nghiên cứu sinh và bảo vệ thành công Tiến sĩ Văn học chuyên ngành Lý luận phê bình tại Đại học Tổng hợp Matxcơva, sau đó trở về giảng dạy ở Trường Đại học Sư phạm Vinh, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội.
2. Đọc hiểu
Câu 1. Vấn đề chính mà tác giả nêu lên ở phần mở đầu là gì?
Hướng dẫn giải:
Vị thế của văn học đương thời có nguy cơ bị nghiêng ngả và có chiều sút kém trong đời sống văn hóa hiện đại.
Câu 2. Tác dụng của sách như thế nào?
Hướng dẫn giải:
Kích thích và đòi hỏi sự nỗ lực tích cực của trí tuệ.
Câu 3. Các kiến nghị của tác giả liên quan đến đối tượng nào?
Hướng dẫn giải:
Các kiến nghị của tác giả liên quan đến đối tượng thiếu nhi
Câu 4. Các lí lẽ và bằng chứng mà tác giả nêu lên là những gì?
Hướng dẫn giải:
- Lí lẽ: vai trò của văn nghệ trong đời sống: giúp con người tự biết mình…
- Dẫn chứng: những tác phẩm cổ điển có giá trị tâm lý sâu sắc, phát huy sự tự ý thức của người học.
Câu 5. Văn học và nghệ thuật có vai trò quan trọng như thế nào?
Hướng dẫn giải:
- Vai trò dẫn dắt, định hướng, sự chuẩn bị cá nhân là những cuộc hành trình tinh thần.
- Vai trò quản lý sự cải hoá, sự hình thành nhân cách bên trong con người
Câu 6. Văn học nghệ thuật có khả năng giáo dục những năng lực nào khác?
Hướng dẫn giải:
Sự phát hiện những điều bí ẩn và huyền diệu mà chỉ tư duy khoa học chưa đủ mà phải có trực giác nghệ thuật thì mới phát hiện được
Câu 7. Phần kết khẳng định điều gì?
Hướng dẫn giải:
Khẳng định sứ mệnh vĩnh cửu, bao trùm của văn học nghệ thuật là giáo dục năng lực cảm nhận sự thật, năng lực cảm nhận nỗi đau nhân tình, cảm nhận cái đẹp.
3. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Nhan đề “Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hoá con người” cho em biết được mục đích và nội dung chính của văn bản là gì?
Hướng dẫn giải:
- Mục đích: giúp người đọc hiểu được tác dụng của văn học trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người
- Nội dung chính của văn bản: tác dụng của văn học trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người
Câu 2. Hãy nêu nội dung chính của từng phần đã được đánh số trong văn bản trên.
Hướng dẫn giải:
- Phần 1: một số vấn đề của sách (vị thế, đối sánh với phương tiện truyền hình và cách cải thiện vị trí của sách)
- Phần 2: tác dụng và chức năng của văn học nghệ thuật
- Phần 3: chức năng và sứ mệnh của văn học nghệ thuật với những năng lực khác
Câu 3. Xác định vấn đề trọng tâm của văn bản (luận đề). Tác giả Hoàng Ngọc Hiến đã phân tích ý nghĩa của vấn đề ấy trong văn bản như thế nào?
Hướng dẫn giải:
- Vấn đề trọng tâm của văn bản là vai trò, chức năng của văn học trong việc xây dựng nhân cách con người.
- Tác giả đã phân tích ý nghĩa của vấn đề ấy bằng cách nêu lên để bàn luận. Tác giả nêu vấn đề, luận điểm của mình, sau đó sử dụng những lí lẽ, dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm ấy.
Câu 4. Chỉ ra và phân tích một số biện pháp làm tăng tính khẳng định và phủ định vấn đề trong văn bản.
Hướng dẫn giải:
- Tăng tính phủ định:
- Dùng từ phủ định: không phải, chẳng, không,…
- Dùng câu phủ định: “Nhưng trong đời sống tâm hồn và tâm lí con người”; “Nhưng có một quan niệm khác về chức năng giáo dục”;...
- Để tăng tính khẳng định:
- Dùng từ khẳng định: phải, thì, chính, chỉ….
- Dùng câu khẳng định: “Văn học phải cạnh tranh với một đối thủ ghê gớm mà sự lớn mạnh ngày càng hùng hậu…”; “Đọc sách thì rất khác. Phải có nỗ lực của trí tuệ…”;...
Câu 5. Em có nhận xét gì về cách lập luận và ngôn ngữ biểu cảm trong văn bản “Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hoá con người” ?
Hướng dẫn giải:
- Lập luận chặt chẽ, lô-gíc
- Ngôn ngữ biểu cảm: giàu sắc thái biểu cảm, sử dụng nhiều kết từ và tình thái từ
Câu 6. Viết một đoạn văn (khoảng 12 – 15 dòng) phát triển ý trọng tâm: “Văn học giúp em cảm nhận được nỗi đau của những kiếp người”.
Hướng dẫn giải:
- Giải thích ý kiến: văn học bày tỏ tình cảm, cảm xúc của con người
- Chứng minh qua một số tác phẩm như Chí Phèo, Tắt đèn,...
- Khẳng định lại ý nghĩa của ý kiến trên.

Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 12: Văn học và tác dụng chiều sâu 198 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 12 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích sự đối lập giữa vẻ đẹp của hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa và cảnh bạo lực ở gia đình hàng chài
10.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận về mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái hiện nay
100.000+ -
Bài tập trắc nghiệm tiếng Anh lớp 12 (Có đáp án)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về câu Chỉ có cuộc sống vì người khác mới là cuộc sống đáng quý
100.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Đóng vai Thúy Vân kể lại đoạn trích Chị em Thúy Kiều
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội Hãy sống là chính mình
100.000+ -
Giáo án kĩ năng sống lớp 4 (Cả năm)
10.000+ -
Kể lại truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường (7 mẫu)
10.000+ -
Cảm nhận về bài thơ Bảo kính cảnh giới (2 Dàn ý + 12 Mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích nhân vật Tràng (Sơ đồ tư duy + 6 mẫu)
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Ngữ Văn 12 - Tập 1
- Bài 1: Truyện truyền kì và truyện ngắn hiện đại
-
Bài 2: Hài kịch
- Soạn Quan thanh tra
- Soạn Thực thi công lí
- Soạn Loạn đến nơi rồi!
- Thực hành tiếng Việt (trang 71)
- Sức mạnh của tiếng cười qua một số tác phẩm hài kịch
- Tác động của văn hóa nghe - nhìn đối với văn hóa đọc
- Nói và nghe: Trình bày báo cáo kết quả của bài tập dự án
- Tự đánh giá: Tiền tội nghiệp của tôi ơi!
- Bài 3: Nhật kí, phóng sự, hồi kí
- Bài 4: Văn tế, thơ
- Bài 5: Văn nghị luận
-
Ngữ Văn 12 - Tập 2
- Bài 6: Thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
- Bài 7: Tiểu thuyết hiện đại
- Bài 8: Thơ hiện đại
-
Bài 9: Văn bản thông tin
- Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và vai trò của trí thức khoa học - công nghệ
- Soạn Phụ nữ và việc bảo vệ môi trường
- Soạn Tin học có phải là khoa học
- Thực hành tiếng Việt (trang 101)
- Nói và nghe: Tranh luận về một vấn đề có ý kiến trái ngược nhau
- Tự đánh giá: Xô-phi-a Cô-va-lép-xcai-a – người phụ nữ phi thường
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
- Không tìm thấy