-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Tuyên ngôn Độc lập Cánh diều Ngữ văn lớp 12 trang 13 sách Cánh diều tập 2
Tài liệu Soạn văn 12: Tuyên ngôn Độc lập, cung cấp những kiến thức hữu ích về tác phẩm, hướng dẫn trả lời câu hỏi trong SGK.

Các bạn học sinh lớp 12 cùng tham khảo tài liệu để có thể chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ nhất.
Soạn văn 12: Tuyên ngôn Độc lập
Soạn bài Tuyên ngôn Độc lập
1. Chuẩn bị
Bối cảnh thời đại:
- Thế giới: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phát xít Nhật đầu hàng đồng minh.
- Việt Nam: Cách mạng tháng Tám thành công, nhân dân ta giành được chính quyền trên cả nước.
2. Đọc hiểu
Câu 1. Những biện pháp tu từ nào được vận dụng trong phần này?
Hướng dẫn giải:
Biện pháp tu từ liệt kê, điệp cấu trúc.
Câu 2. Những câu văn nào thể hiện tính chất “tuyên ngôn”?
Hướng dẫn giải:
Những câu văn thể hiện:
- Bởi thế cho nên, chúng tôi, Lâm thời Chính phủ của nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát li hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã kí về nước Việt Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam
- Chúng tôi tin rằng các nước Đồng minh đã công nhận những nguyên tắc dân tộc bình đẳng ở các Hội nghị Tê – hê – răng và Cựu Kim Sơn, quyết không thể không công nhận quyền độc lập của dân Việt Nam.
3. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của bản Tuyên ngôn Độc lập .
Hướng dẫn giải:
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh. Nhân dân ta giành được chính quyền trên cả nước.
- Ngày 26 tháng 8 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ Việt Bắc về tới Hà Nội. Tại căn nhà số 48 Hàng Ngang, Người soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập.
- Ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Người thay mặt Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam mới.
Câu 2. Mục đích của bản Tuyên ngôn Độc lập là gì và hướng tới những đối tượng nào?
Hướng dẫn giải:
- Mục đích: tuyên bố nền độc của đất nước Việt Nam, khẳng định quyết tâm bảo vệ quyền độc lập của nhân dân Việt Nam
- Đối tượng: quốc dân đồng bào Việt Nam, thực dân Pháp, nhân dân thế giới
Câu 3. Phân tích lô gích lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bản Tuyên ngôn Độc lập theo trình tự: Mở đầu nêu luận đề gì? Phát triển luận đề bằng các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng như thế nào? Kết thúc ra sao?
Hướng dẫn giải:
- Mở đầu nêu cơ sở pháp lí của bản Tuyên ngôn để khẳng định quyền bình đẳng, độc lập dân tộc.
- Phát triển luận đề: tố cáo tội ác của thực dân Pháp trong tám mươi năm thống trị nước ta và quá trình đấu tranh của nhân dân Việt Nam
- Lí lẽ: tội ác của thực dân Pháp; bằng chứng trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa - giáo dục
- Lí lẽ: quá trình đấu tranh của nhân dân Việt Nam; bằng chứng: cùng lúc phá tan các xiềng xích thực dân và chế độ quân chủ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà
- Kết thúc là lời tuyên bố độc lập và khẳng định quyết tâm bảo vệ nền độc lập đó.
Câu 4. Chỉ ra và làm rõ thành công về nghệ thuật của bản Tuyên ngôn từ các phương diện: từ ngữ, biện pháp tu từ, cấu trúc câu, câu khẳng định và câu phủ định.
Hướng dẫn giải:
- Bản tuyên ngôn có cấu trúc lập luận logic, chặt chẽ với 3 vấn đề chính
- Biện pháp tu từ: điệp cấu trúc, liệt kê,...
- Từ ngữ: dùng từ ngữ có ý nghĩa phủ định để tuyên bố thoát ly hẳn với thực dân Pháp,..
Câu 5. Những đặc điểm nổi bật của văn nghị luận đã được thể hiện như thế nào trong bản Tuyên ngôn Độc lập?
Câu 6. Theo em, bản Tuyên ngôn Độc lập có chung tư tưởng và cảm hứng gì so với hai tác phẩm Sông núi nước Nam (khuyết danh) và Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi). Từ đó, khái quát ý nghĩa của bản Tuyên ngôn Độc lập.
Câu 7. Em thích nhất đoạn văn nào trong bản Tuyên ngôn Độc lập? Vì sao?
Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 12: Tuyên ngôn Độc lập 191 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Văn mẫu lớp 10: Phân tích đoạn 3 bài thơ Bình ngô Đại Cáo (Dàn ý + 8 Mẫu)
-
Soạn bài Hạnh phúc của một tang gia Cánh diều
-
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp kết bài về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập (41 mẫu)
-
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích bài Tuyên ngôn độc lập (5 mẫu)
-
Tác phẩm Bình Ngô đại cáo
-
Soạn bài Nhật kí trong tù Cánh diều
-
Soạn bài Tuyên ngôn Độc lập Kết nối tri thức
-
Soạn bài Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập - Cánh Diều 6
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích cơ sở thực tế bản Tuyên ngôn độc lập
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đoạn kết của bản Tuyên ngôn độc lập (Dàn ý + 5 mẫu)
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đoạn mở đầu Tuyên ngôn độc lập (Dàn ý + 13 Mẫu)
-
Bài thơ Sông núi nước Nam
-
Văn mẫu lớp 12: Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 33 Cánh diều
-
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp mở bài về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập (59 mẫu)
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 17 Chân trời sáng tạo
-
Soạn bài Xuân Diệu Chân trời sáng tạo
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nghệ thuật lập luận trong Tuyên ngôn độc lập
-
Soạn bài Tràng giang Chân trời sáng tạo
-
Bản Tuyên ngôn Độc lập
Lớp 12 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Tập làm văn lớp 5: Tả cái tủ lạnh nhà em
10.000+ -
Tác phẩm Người lái đò sông Đà - In trong tập Sông Đà (1960), Nguyễn Tuân
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn nghị luận về hiện tượng đuối nước
10.000+ -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Khoa học tự nhiên 6 (Có đáp án)
10.000+ 3 -
Dẫn chứng về sự tử tế trong cuộc sống
50.000+ -
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 có bảng ma trận đề thi
50.000+ 3 -
Văn mẫu lớp 11: Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ (2 Dàn ý + 12 mẫu)
100.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí lớp 5 theo Thông tư 22
50.000+ 4 -
Phân tích tác phẩm Người ở của Thái Chí Thanh
1.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tác phẩm Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi
100.000+
Mới nhất trong tuần
-
Ngữ Văn 12 - Tập 1
- Bài 1: Truyện truyền kì và truyện ngắn hiện đại
-
Bài 2: Hài kịch
- Soạn Quan thanh tra
- Soạn Thực thi công lí
- Soạn Loạn đến nơi rồi!
- Thực hành tiếng Việt (trang 71)
- Sức mạnh của tiếng cười qua một số tác phẩm hài kịch
- Tác động của văn hóa nghe - nhìn đối với văn hóa đọc
- Nói và nghe: Trình bày báo cáo kết quả của bài tập dự án
- Tự đánh giá: Tiền tội nghiệp của tôi ơi!
- Bài 3: Nhật kí, phóng sự, hồi kí
- Bài 4: Văn tế, thơ
- Bài 5: Văn nghị luận
-
Ngữ Văn 12 - Tập 2
- Bài 6: Thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
- Bài 7: Tiểu thuyết hiện đại
- Bài 8: Thơ hiện đại
-
Bài 9: Văn bản thông tin
- Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và vai trò của trí thức khoa học - công nghệ
- Soạn Phụ nữ và việc bảo vệ môi trường
- Soạn Tin học có phải là khoa học
- Thực hành tiếng Việt (trang 101)
- Nói và nghe: Tranh luận về một vấn đề có ý kiến trái ngược nhau
- Tự đánh giá: Xô-phi-a Cô-va-lép-xcai-a – người phụ nữ phi thường
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
- Không tìm thấy