-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Loạn đến nơi rồi Cánh diều Ngữ văn lớp 12 trang 63 sách Cánh diều tập 1
Tài liệu Soạn văn 12: Loạn đến nơi rồi, được Download.vn giới thiệu đến bạn đọc với nội dung vô cùng hữu ích.

Hãy cùng tham khảo chi tiết của tài liệu ngay sau đây để có thể chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ hơn.
Soạn văn 12: Loạn đến nơi rồi
Soạn bài Loạn đến nơi rồi
1. Chuẩn bị
- Nhà văn, nhà viết kịch Xuân Trình sinh năm 1936, tại xã Yên Hùng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định và mất năm 1991.
- Ông từng làm Phó Tổng thư ký Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam, Tổng Biên tập Tạp chí Sân khấu và Giám đốc Nhà xuất bản Sân khấu.
2. Đọc hiểu
Câu 1. Hành động “giả vờ” hỏi của ông Đoàn Xoa khi đi thăm đồng đã nhận được câu trả lời như thế nào từ phía bà con?
Hướng dẫn giải:
Hành động “giả vờ” hỏi của ông Đoàn Xoa khi đi thăm đồng đã nhận được câu trả lời không đúng sự thật từ phía bà con.
Câu 2. Tại sao những người thân của ông Đoàn Xoa cũng không dám nói thật với ông?
Hướng dẫn giải:
Những người thân của ông Đoàn Xoa cũng không dám nói thật với ông vì sợ ông phát hiện ra việc khoán chui.
Câu 3. Điều cụ Bản “cam đoan” liệu có xảy ra?
Hướng dẫn giải:
Điều cụ Bản “cam đoan” không xảy ra.
Câu 4. Câu nói “Loạn, loạn đến nơi rồi!” thể hiện suy nghĩ, tâm trạng gì của ông Đoàn Xoa?
Hướng dẫn giải:
Câu nói “Loạn, loạn đến nơi rồi!” thể hiện suy nghĩ, tâm trạng tức giận, ngỡ ngàng của ông Đoàn Xoa
Câu 5. Em hiểu thế nào là “bán chui”?
Hướng dẫn giải:
Bán không công khai, vi phạm pháp luật.
Câu 6. Thái độ, hành động của Quân với ông Xoa có gì khác các nhân vật Cụ Bản và Hướng?
Hướng dẫn giải:
Thái độ của Quân thẳng thắn hơn, sẵn sàng trả lời ngọn ngành từng câu hỏi, không hề trốn tránh.
3. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Tóm tắt và nêu tình huống của đoạn trích.
Hướng dẫn giải:
- Tóm tắt: Về thăm nhà, ông Đoàn Xoa - vốn là cán bộ huyện, tỉnh được chuyển về trung ương làm chuyên viên - thấy bà con phấn khởi, ruộng đồng tươi tốt nên định ở lại thêm ít ngày để nghiên cứu. Ông Hướng, bí thư đảng ủy và mẹ con bà Xoa và người dân lo lắng bị phát hiện sự việc “khoán chui” từ ba năm nay. Cụ Bản, một người dân đã đến mời ông Xoa đến dự buổi cất nóc. Lúc này, ông Đoàn Xa phát hiện ra. Ông vội đến nhà riêng của Bí thư huyện để xác minh nhưng không gặp. Bà vợ nhờ ông cùng với đứa con gái ra biển mua mẻ tôm về làm bữa trưa. Ở đây, ông lại phát hiện ra việc bán chui của thủy thủ.
- Tình huống đoạn trích: Ông Đoàn Xoa về thăm làng, thấy có nhiều thay đổi. Khi nói chuyện với mọi người, ông phát hiện ra việc khoán chui và vô cùng tức giận.
Câu 2. Dòng nào dưới đây nêu đúng về ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích?
A. Ngôn ngữ đối thoại và chỉ dẫn sân khấu
B. Ngôn ngữ độc thoại và chỉ dẫn sân khấu
C. Ngôn ngữ đối thoại và bàng thoại
D. Ngôn ngữ đối thoại và độc thoại
Hướng dẫn giải:
A. Ngôn ngữ đối thoại và chỉ dẫn sân khấu
Câu 3. Đoạn trích thể hiện xung đột giữa các nhân vật nào và vì sao các nhân vật đó nảy sinh xung đột?
Hướng dẫn giải:
- Đoạn trích thể hiện xung đột của các nhân vật:
- Ông Đoàn Xoa - bí thư Hướng, bà Xoa, cụ Bản
- Ông Đoàn Xoa và thủy thủ, thuyền trưởng
- Nguyên nhân: các nhân vật có sự khác biệt về tư tưởng, quan điểm:
- Cụ Bản cho rằng quan trọng là dân no đủ còn ông Đoàn Xoa đề cao nguyên tắc đến mức giáo điều, chỉ cần làm đúng luật mà không xem xét lại lý luận có phù hợp với thực tiễn hay chưa.
- Thủy thủ chỉ quan tâm đến lệnh thuyền trưởng, ông Đoàn Xoa mọi việc đều phải được thông qua từ trên xuống dưới.
- Thuyền trưởng Quân cho rằng hợp tác xã là trái tự nhiên, kìm hãm sự phát triển của con người còn ông Đoàn Xoa vẫn thấy rằng làm việc tập thể là tốt nhất.
Câu 4. Em có đồng tình với ý kiến: “Tôi nói ông là người duy tâm, người trái ngược tự nhiên...”,“ Nguyên do của cái nghèo, một phần vì còn tồn tại nhiều người nghĩ trái tự nhiên như ông đấy” của thuyền trưởng Quân về nhân vật Đoàn Xoa không? Vì sao?
Câu 5. Em sẽ bày tỏ quan điểm như thế nào nếu có ý kiến cho rằng chỉ cần chi tiết phát hiện sự việc “khoán chui” là đủ thể hiện được tính cách của nhân vật Đoàn Xoa và chủ đề của tác phẩm ( mà không cần đến chi tiết phát hiện “bán chui” cá ở trên biển)
Câu 6. Việc trở thành đối tượng bị chấm biến của nhân vật Đoàn Xoa trong đoạn trích gợi cho em suy nghĩ gì?
Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 12: Loạn đến nơi rồi 55 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Soạn bài Trình bày về so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện Cánh diều
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 33 Cánh diều
-
Soạn bài Tiếng thu Chân trời sáng tạo
-
Văn bản Loạn đến nơi rồi
-
Văn mẫu lớp 12: Tóm tắt văn bản Loạn đến nơi rồi
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 71 Cánh diều
-
Soạn bài So sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ Chân trời sáng tạo
Lớp 12 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Thuyết minh về địa danh núi Voi (Dàn ý + 4 mẫu)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về cách hoàn thiện bản thân để thành công (Dàn ý + 4 mẫu)
50.000+ -
Nghị luận về nhân cách và phẩm giá của con người (Dàn ý + 7 mẫu)
100.000+ -
Tập làm văn lớp 4: Tả cái lọ hoa (Dàn ý + 6 mẫu)
10.000+ 3 -
Truyện Công chúa tóc mây (Có file MP3)
10.000+ -
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 học kì 2
10.000+ -
Thông tư 30/2018/TT-BYT - Danh mục thuốc hóa dược được hưởng bảo hiểm y tế
10.000+ -
Phân tích Bài học đường đời đầu tiên (7 mẫu)
50.000+ 3 -
Đáp án thi Tìm hiểu Biên cương Tổ quốc tôi - Tuần 4
10.000+ -
Soạn bài Đồng chí Kết nối tri thức
5.000+
Mới nhất trong tuần
-
Ngữ Văn 12 - Tập 1
- Bài 1: Truyện truyền kì và truyện ngắn hiện đại
-
Bài 2: Hài kịch
- Soạn Quan thanh tra
- Soạn Thực thi công lí
- Soạn Loạn đến nơi rồi!
- Thực hành tiếng Việt (trang 71)
- Sức mạnh của tiếng cười qua một số tác phẩm hài kịch
- Tác động của văn hóa nghe - nhìn đối với văn hóa đọc
- Nói và nghe: Trình bày báo cáo kết quả của bài tập dự án
- Tự đánh giá: Tiền tội nghiệp của tôi ơi!
- Bài 3: Nhật kí, phóng sự, hồi kí
- Bài 4: Văn tế, thơ
- Bài 5: Văn nghị luận
-
Ngữ Văn 12 - Tập 2
- Bài 6: Thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
- Bài 7: Tiểu thuyết hiện đại
- Bài 8: Thơ hiện đại
-
Bài 9: Văn bản thông tin
- Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và vai trò của trí thức khoa học - công nghệ
- Soạn Phụ nữ và việc bảo vệ môi trường
- Soạn Tin học có phải là khoa học
- Thực hành tiếng Việt (trang 101)
- Nói và nghe: Tranh luận về một vấn đề có ý kiến trái ngược nhau
- Tự đánh giá: Xô-phi-a Cô-va-lép-xcai-a – người phụ nữ phi thường
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
- Không tìm thấy