-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Toàn cầu hóa và bản sắc văn hóa dân tộc Cánh diều Ngữ văn lớp 12 trang 142 sách Cánh diều tập 1
Tài liệu Soạn văn 12: Toàn cầu hóa và bản sắc văn hóa dân tộc, sẽ hướng dẫn trả lời câu hỏi trong SGK môn Ngữ văn.

Mời các bạn học sinh lớp 12 tham khảo tài liệu dưới đây để chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ.
Soan văn 12: Toàn cầu hóa và bản sắc văn hóa dân tộc
Soạn bài Toàn cầu hóa và bản sắc văn hóa dân tộc
1. Chuẩn bị
- Nhà văn, dịch giả Phan Hồng Giang tên thật là Nguyễn Đức Hân, sinh năm 1941, mất năm 2022. Quê ở Nghi Trung, Nghi Lộc, Nghệ An. Ông là Tiến sĩ khoa học ngữ văn và là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1981.
- Xã hội ngày càng phát triển, hiện đại hơn. Từ đó, cuộc sống của con người trở nên văn minh, tiện nghi hơn.
2. Đọc hiểu
Câu 1. Toàn cầu hóa đã có từ khi nào?
Hướng dẫn giải:
Toàn cầu hóa đã có từ khi các nước mở rộng quan hệ ngoại giao, đẩy mạnh trao đổi với nước ngoài.
Câu 2. Toàn cầu hóa khác gì với giao lưu quốc tế?
Hướng dẫn giải:
Toàn cầu hóa khác với giao lưu quốc tế: sự xuất hiện bùng nổ của tiến trình này qua các lĩnh vực thông tin, thương mại, tin học, truyền thông, kinh tế - tài chính, văn hóa.
Câu 3. Mở đầu của phần 2 nêu lên vấn đề gì?
Hướng dẫn giải:
Mặt trái của toàn cầu hóa
Câu 4. Đoạn này nêu lên tác động gì của toàn cầu hóa?
Hướng dẫn giải:
Tác động của toàn cầu: Sự khủng hoảng lí luận ở phạm vi toàn cầu về con đường đi sắp tới của các dân tộc, sự kiện này là một điểm sáng đáng lưu ý.
Câu 5. Điều gì là tác động đáng lo nhất?
Hướng dẫn giải:
Tác động đáng lo nhất: thái độ bàng quan, thờ ơ, sợ bị liên lụy không dám đấu tranh với cái xấu.
3. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Xác định luận đề và các luận điểm lớn của văn bản Toàn cầu hóa và bản sắc văn hóa dân tộc (Chú ý các phần đánh số trong văn bản và nội dung mỗi phần).
Hướng dẫn giải:
- Luận đề: Toàn cầu hóa và bản sắc văn hóa dân tộc
- Luận điểm:
- Giới thiệu về quá trình toàn cầu hóa
- Ảnh hưởng của quá trình toàn cầu hóa và các tác động với đời sống, văn hóa
- Đánh giá, nhận xét của tác giả về toàn cầu hóa
Câu 2. Mục đích của người viết văn bản trên là gì? Nhan đề của văn bản liên quan như thế nào đến mục đích đó.
Hướng dẫn giải:
- Mục đích: giúp người đọc hiểu được về toàn cầu hóa
- Nhan đề đã thể hiện được mục đích của văn bản
Câu 3. Phân tích tính thuyết phục của văn bản thông qua việc chỉ ra luận đề và triển khai các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng của tác giả Phan Hồng Giang.
Hướng dẫn giải:
- Luận đề: toàn cầu hóa và những tác động, ảnh hưởng của toàn cầu hóa đối với văn hóa của dân tộc
- Các luận điểm:
- Giới thiệu về quá trình toàn cầu hóa
- Ảnh hưởng của quá trình toàn cầu hóa và các tác động với đời sống, văn hóa
- Đánh giá, nhận xét của tác giả về toàn cầu hóa
- Lí lẽ, dẫn chứng:
- Lĩnh vực chịu tác động hai mặt, của quá trình toàn cầu hóa là lĩnh vực văn hóa
- Ảnh hưởng tích cực của quá trình toàn cầu hóa với lĩnh vực văn hóa, thời cơ của đất nước
- Ảnh hưởng tiêu cực của quá trình toàn cầu hóa với lĩnh vực văn hóa, dẫn chứng cụ thể về biểu hiện của vấn đề giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc đang có nguy cơ bị xói mòn
Câu 4. Dẫn ra một số câu văn thể hiện rõ tính khẳng định, phủ định, cách lập luận và ngôn ngữ biểu cảm trong văn bản.
Một số câu văn thể hiện rõ tính khẳng định, phủ định, cách lập luận và ngôn ngữ biểu cảm trong văn bản:
= Tính khẳng định, phủ định:
- “Từ mấy thế kỉ trước, có thể nói Hội An, Phố Hiến,… đã là những “thành phố mở cửa” đầu tiên của nước ta.”
- “Tuy nhiên, trong một vài thập kỉ trở lại đây, rõ ràng đã xuất hiện nhu cầu gọi tiến trình giao lưu quốc tế đoa bằng một cái tên mới là “toàn cầu hóa”…”
- “Mặt khác, nó cũng là một tiến trình đầy tranh cãi tiến công vào chủ quyền quốc gia, làm xói mòn nền văn hóa và truyền thống địa phương, đe dọa sự ổn định kinh tế và xã hội.”
- “Có thể nói, lĩnh vực văn hóa là lĩnh vực chịu tác động hai mặt, dễ nhận thấy nhất của quá trình toàn cầu hóa.”
- “Từ bao đời nay, nền văn hóa nước ta không chỉ là thành quả của hàng ngàn năm chiến đấu giữ nước và lao động sáng tạo dựng nước của các dân tộc Việt Nam mà còn là kết quả… thế giới”
- Cách lập luận và ngôn ngữ biểu cảm trong văn bản giàu hình ảnh, giàu sắc thái biểu cảm:
- “Sức hấp dẫn của những loại hình hoạt động văn hóa, biểu diễn nghệ thuật, vui chơi giải trí cũng như lối sống tiện nghi, hiện đại từ các nước phát triển đối với nhiều người dân, nhất là đối với lớp trẻ, là điều dễ nhận thấy, đặc biệt là của những người đứng tuổi.”
- “Nhưng bên cạnh mặt được rất cơ bản đó có thể nói chưa bao giờ những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc lại phải chịu những tác động xói mòn mạnh mẽ, gay gắt như hiện nay.”
- “Thói đua đòi ăn chơi theo kiểu sống gấp “sống hôm nay không biết có ngày mai”… đã không còn là hiện tượng hiếm hoi.”
Câu 5. Vấn đề tác giả nêu lên trong văn bản có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống hiện nay?
Vấn đề tác giả nêu lên trong văn bản có ý nghĩa lớn lao đối với cuộc sống hiện nay khi quá trình toàn cầu hóa vẫn đang diễn ra.
Câu 6. Em thích nhất đoạn văn nào trong văn bản? Vì sao?
- Ý kiến cá nhân: Trong quá trình toàn cầu hoá, về mặt văn hoá,... nghệ thuật
- Nguyên nhân: lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh, mang tính biểu cảm cao,...

Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 12: Toàn cầu hóa và bản sắc văn hóa dân tộc 198,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Soạn bài Tự đánh giá: Mưa xuân Cánh diều
-
Soạn bài Phân tích bài thơ Việt Bắc Cánh diều
-
Soạn bài Cái giá trị làm người Chân trời sáng tạo
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 126 Cánh diều
-
Soạn bài Tranh luận một vấn đề xã hội có những ý kiến trái ngược nhau Chân trời sáng tạo
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 151 Cánh diều
-
Soạn bài Tranh luận một vấn đề có ý kiến trái ngược Chân trời sáng tạo
-
Soạn bài Ôn tập trang 98 Chân trời sáng tạo
-
Soạn bài Trình bày so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện/kí hoặc kịch Chân trời sáng tạo
Lớp 12 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Ma trận đề thi học kì 2 lớp 7 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo
50.000+ -
Chứng minh câu Không thể sống thiếu tình bạn
50.000+ 2 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Dàn ý phân tích Đây mùa thu tới của Xuân Diệu (3 Mẫu)
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Phân tích bài thơ Đây mùa thu tới của Xuân Diệu
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Địa lí 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Phân tích bài thơ Chiếc lá đầu tiên (Dàn ý + 6 Mẫu)
50.000+ -
Soạn bài Trái Đất - Kết nối tri thức 6
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 lớp 7 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+
Mới nhất trong tuần
-
Ngữ Văn 12 - Tập 1
- Bài 1: Truyện truyền kì và truyện ngắn hiện đại
-
Bài 2: Hài kịch
- Soạn Quan thanh tra
- Soạn Thực thi công lí
- Soạn Loạn đến nơi rồi!
- Thực hành tiếng Việt (trang 71)
- Sức mạnh của tiếng cười qua một số tác phẩm hài kịch
- Tác động của văn hóa nghe - nhìn đối với văn hóa đọc
- Nói và nghe: Trình bày báo cáo kết quả của bài tập dự án
- Tự đánh giá: Tiền tội nghiệp của tôi ơi!
- Bài 3: Nhật kí, phóng sự, hồi kí
- Bài 4: Văn tế, thơ
- Bài 5: Văn nghị luận
-
Ngữ Văn 12 - Tập 2
- Bài 6: Thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
- Bài 7: Tiểu thuyết hiện đại
- Bài 8: Thơ hiện đại
-
Bài 9: Văn bản thông tin
- Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và vai trò của trí thức khoa học - công nghệ
- Soạn Phụ nữ và việc bảo vệ môi trường
- Soạn Tin học có phải là khoa học
- Thực hành tiếng Việt (trang 101)
- Nói và nghe: Tranh luận về một vấn đề có ý kiến trái ngược nhau
- Tự đánh giá: Xô-phi-a Cô-va-lép-xcai-a – người phụ nữ phi thường
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
- Không tìm thấy