-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 9 - Cánh diều 7 Ngữ văn lớp 7 trang 9 sách Cánh diều tập 2
Download.vn sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 7: Thực hành tiếng Việt trang 9, thuộc sách Cánh diều, tập 2.

Tài liệu vô cùng hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 7. Mời tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt (trang 9)
Câu 1. (trang 9 SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Xác định biện pháp tu từ nói quá trong những câu dưới đây. Cách nói quá trong mỗi trường hợp đó biểu thị điều gì? Chỉ ra tác dụng của chúng.
a.
Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng Mười chưa cười đã tối.
(Tục ngữ)
b. Thuận vợ thuận chồng, tát Biển Đông cũng cạn.
(Tục ngữ)
c.
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần!
(Ca dao)
Hướng dẫn giải:
a.
- Biện pháp nói quá: chưa nằm đã sáng, chưa cười đã tối
- Biểu thị: Mùa hè ngày dài đêm ngắn, mùa đông ngày ngắn đêm dài
- Tác dụng: Gây ấn tượng mạnh cho người đọc về thời gian.
b.
- Biện pháp nói quá: tát biển Đông cũng cạn.
- Biểu thị: Những việc to lớn, phi thường
- Tác dụng: Đề cao sự hòa thuận của vợ chồng trong cuộc sống.
c.
- Biện pháp nói quá: Mồ hôi thánh thót như mưa
- Biểu thị: Sự vất vả trong công việc lao động, sản xuất.
- Tác dụng: Khẳng định sự vất vả trong lao động, sản xuất.
Câu 2. (trang 9 SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Tìm cách nói quá tương với cách nói thông thường:
Cách nói quá |
Cách nói thông thường |
1. nghìn cân treo sợi tóc |
a. rất hiền lành |
2. trăm công nghìn việc |
b. quá yếu, không quen lao động chân tay |
3. hiền như đất |
c. rất bận |
4. trói gà không chặt |
d. ở tình thế vô cùng nguy hiểm |
Hướng dẫn giải:
1 - d
2 - c
3 - a
d - b
Câu 3. (trang 9 SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Xác định biện pháp tu từ nói giảm - nói tránh trong những câu sau. Cách nói giảm - nói tránh trong mỗi trường hợp đó biểu thị điều gì? Chỉ ra tác dụng của chúng.
a.
Có người thợ dựng thành đồng
Đã yên nghỉ tận sông Hồng, mẹ ơi!
(Thu Bồn)
b.
Ông mất năm nao, ngày độc lập
Buồm cao đỏ sóng bóng cờ sao
Bà “về” năm đói, làng treo lưới
Biển động: Hòn Mê, giặc bắn vào...
(Tố Hữu)
c. Năm ngoái, cụ Bọ Ngựa già yếu đã khuất núi.
(Tô Hoài)
Hướng dẫn giải:
a.
- Biện pháp nói giảm, nói tránh: đã yên nghỉ
- Biểu thị: Cái chết
- Tác dụng: Giảm đi sự mất mát, đau thương
b.
- Biện pháp nói giảm, nói tránh: về
- Biểu thị: Cái chết
- Tác dụng: Tránh cảm giác nặng nề, đau buồn
c.
- Biện pháp nói giảm, nói tránh: khuất núi
- Biểu thị: Cái chết
- Tác dụng: Cách diễn đạt tế nhị hơn.
Câu 4. (trang 9 SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Viết một đoạn văn (khoảng 5 - 7 dòng) về một chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm - nói tránh.
Hướng dẫn giải:
Gia đình thuộc “nghèo nhất nhì trong hạng cùng đinh” nên chị Dậu phải chạy ngược chạy xuôi vay tiền để nộp suất sưu cho chồng. Anh Dậu bị ốm nhưng vẫn bị bọn lính đánh trói, lôi ra đình cùm kẹp. Chị Dậu dù lòng đau như cắt vẫn phải đem con Tí, đứa con gái đầu lòng bảy tuổi bán cho lão Nghị Quế bên thôn Đoài để lấy tiền nộp sưu. Đêm hôm ấy người ta cõng anh Dậu về. Bà con hàng xóm đến cứu giúp, có bà lão đem một bát gạo đến cho chị nấu cháo. Cháo chín, chị Dậu mang đến cho chồng. Nhưng anh Dậu chưa kịp ăn thì cai lệ và người nhà lí trưởng đã đến đòi tiền suất sưu của người em chồng đã chết. Chị Dậu tìm cách van xin để khất sưu, nhưng không được. Chúng định đánh anh Dậu, chị Dậu vùng lên đáp trả lại.
Nói quá: Chị Dậu dù lòng đau như cắt vẫn phải đem con Tí, đứa con gái đầu lòng bảy tuổi bán cho lão Nghị Quế bên thôn Đoài để lấy tiền nộp sưu.

Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 7: Thực hành tiếng Việt (trang 9) 202 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Soạn bài Con hổ có nghĩa - Kết nối tri thức 7
-
Soạn bài Kể lại một truyện ngụ ngôn - Cánh diều 7
-
Soạn bài Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân - Cánh diều 7
-
Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội - Cánh diều 7
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 13 - Kết nối tri thức 7
-
Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2) - Cánh diều 7
-
Soạn bài Đẽo cày giữa đường - Cánh diều 7
-
Soạn bài Ếch ngồi đáy giếng - Cánh diều 7
-
Tùy bút Một thứ quà của lúa non: Cốm
Lớp 7 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Cách phân biệt Oxit axit và Oxit bazơ
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về vấn đề ô nhiễm không khí hiện nay (Dàn ý + 6 Mẫu)
100.000+ 3 -
Tổng hợp công thức Hóa học lớp 12 - Các công thức Hóa học 12
100.000+ -
Điểm chuẩn lớp 10 năm 2024 Thanh Hóa
50.000+ 1 -
Báo cáo thu, nộp Đảng phí - Mẫu báo cáo thu, nộp Đảng phí mới nhất
10.000+ -
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Giáo viên phổ thông 2024
100.000+ -
Bài tập cuối khóa Mô đun 9 THCS (9 môn)
10.000+ -
Tác phẩm Cây tre Việt Nam - Tác giả Thép Mới
100.000+ 1 -
Đề Tiếng Anh chuyên ngành Ngân hàng
10.000+ -
Đoạn văn nghị luận về giữ gìn vệ sinh trường lớp (7 Mẫu)
50.000+
Mới nhất trong tuần
-
Soạn Văn 7 - Tập 1
- Bài 1: Tiểu thuyết và truyện ngắn
- Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ
- Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng
- Bài 4: Nghị luận văn học
-
Bài 5: Văn bản thông tin
- Soạn bài Ca Huế
- Soạn Hội thi thổi cơm
- Thực hành tiếng Việt (trang 108)
- Soạn Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang
- Thuyết minh về một quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi
- Nói và nghe: Giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi
- Tự đánh giá: Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I
-
Soạn Văn 7 - Tập 2
-
Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
- Soạn Ếch ngồi đáy giếng
- Soạn Đẽo cày giữa đường
- Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội
- Thực hành tiếng Việt (trang 9)
- Soạn Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân
- Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2)
- Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong Đẽo cày giữa đường
- Nói và nghe: Kể lại một truyện ngụ ngôn
- Tự đánh giá: Thầy bói xem voi, Tục ngữ
- Bài 7: Thơ
-
Bài 8: Nghị luận xã hội
- Soạn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Soạn Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Thực hành tiếng Việt (trang 42)
- Bài tập Mạch lạc và liên kết
- Soạn bài Tượng đài vĩ đại nhất
- Viết bài văn trả lời cho câu hỏi: Thế nào là lối sống giản dị?
- Nói và nghe: Thảo luận nhóm về một vấn đề trong đời sống
- Tự đánh giá: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
- Bài 9: Tùy bút và tản văn
-
Bài 10: Văn bản thông tin
- Soạn bài Ghe xuồng Nam Bộ
- Soạn Tổng kiểm soát phương tiện giao thông
- Thực hành tiếng Việt (trang 82)
- Bài tập Thuật ngữ
- Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa
- Tóm tắt văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa
- Viết bản tường trình về việc lấy nhầm xe của bạn
- Viết văn bản tường trình
- Nói và nghe: Nghe và tóm tắt ý chính của bài nói
- Tự đánh giá: Một số phương tiện giao thông của tương lai
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
-
Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
- Không tìm thấy