-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Tự đánh giá: Tiếng chim trong thành phố - Cánh diều 7 Ngữ văn lớp 7 trang 71 sách Cánh diều tập 2
Để giúp học sinh chuẩn bị bài và ôn tập kiến thức, Download.vn sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 7: Tự đánh giá: Tiếng chim trong thành phố.

Các bạn học sinh lớp 7 có thể tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu. Chúng tôi sẽ đăng tải ngay sau đây.
Soạn văn 7: Tự đánh giá (trang 71)
Soạn bài Tự đánh giá trang 71 - Mẫu 1
Chọn phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 9):
Câu 1. Nội dung chính của phần (1) trong văn bản Tiếng chim trong thành phố là gì?
A. Tái hiện một thời thành phố Hà Nội có rất nhiều cây
B. Tái hiện một thành phố Hà Nội có nhiều con phố nổi tiếng
C. Tái hiện một thời thành phố Hà Nội có đầy tiếng chim
D. Tái hiện một thành phố Hà Nội có rất nhiều công viên, vườn hoa
Câu 2. Nội dung chính của phần (2) trong văn bản Tiếng chim trong thành phố là gì?
A. Nêu lên niềm vui của người viết về tiếng chim trong thành phố
B. Phản ánh hiện trạng Hà Nội bây giờ đã vắng đi rất nhiều tiếng chim
C. Phản ánh hiện thực Hà Nội bây giờ đang xây dựng nhiều nhà cao tầng
D. Nêu lên cảnh Hà Nội bây giờ rất nhiều người nuôi chim trong lồng
Câu 3. Tác giả sử dụng cách thức nào để miêu tả các loài chim trong thành phố?
A. Liệt kê tên các loài chim
B. Miêu tả thời điểm hoạt động
C. Tái hiện âm thanh tiếng hót
D. Tái hiện hình dáng, màu sắc
Câu 4. Theo bài viết, các loài chim trong thành phố Hà Nội được thoải mái bay lượn, không sợ săn bắn vào khoảng thời gian nào?
A. Khoảng cuối những năm 60 thế kỉ trước
B. Khoảng giữa những năm 50 thế kỉ trước
C. Khoảng đầu những năm 50 thế kỉ trước
D. Khoảng giữa những năm 60 thế kỉ trước
Câu 5. Câu văn nào sau đây nêu được nội dung khái quát cho ba câu còn lại?
A. Hà Nội những năm 50, 60 của thế kỉ trước là một sân chim vô cùng phong phú.
B. Những con chích choè than đậu chót vót trên ngọn cây cất tiếng hót từng hồi dài.
C. Từng đàn chim sáo đen, sáo mỏ nghệ, sáo nâu kéo về từ mạn Hoà Bình xôn xao trò chuyện.
D. Ngoài bãi sông, trong những tầng cây thấp là tiếng con chim gọi vịt chập chờn theo tiếng sóng.
Câu 6. Câu văn nào sau đây như một lời than buồn bã của tác giả trước hiện thực thành phố vắng tiếng chim?
A. Chim chào mào dạn người sống khắp nơi trong thành phố.
B. Loài chim này rất hiếm khi người ta có thể nhìn thấy chúng
C. Lũ chào mào coi tất cả cây cối như nhà riêng của chúng.
D. Giờ người Hà Nội chỉ chơi chim cảnh nuôi nhốt trong lồng.
Câu 7. Qua văn bản trên, có thể thấy tác giả là người như thế nào?
A. Có tình yêu tha thiết với các thành phố nhiều cây xanh
B. Có hiểu biết phong phú và rất yêu quý tiếng chim
C. Có ý thức bảo vệ, giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp
D. Có thái độ phê phán việc nuôi chim cảnh trong thành phố
Câu 8. Biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong câu nào?
A. Những con quạ đen khề khà kêu khoái trá trên những cây gạo ngoài bãi sông cùng với chim khách, chim cà cưỡng.
B. Từng đàn chim sáo đen, sáo mỏ nghệ, sáo nâu kéo về từ mạn Hoà Bình xôn xao trò chuyện.
C. Ngoài bãi sông, trong những tầng cây thấp là tiếng con chim gọi vịt chập chờn theo tiếng sóng.
D. Giọng sơn ca thỉnh thoảng vút cao giữa tầng không trong vắt như nhạc xuống từ trời.
Câu 9. Thông điệp chính mà tác giả muốn chuyển đến bạn đọc qua văn bản Tiếng chim trong thành phố là gì?
A. Hà Nội cần phải nuôi thêm rất nhiều chim để được như những ngày xưa
B. Hà Nội cần trồng thêm nhiều cây xanh để đón được nhiều chim về làm tổ
C. Hà Nội không thể thiếu tiếng chim, nhưng tiếng chim đang thưa vắng dần
D. Hà Nội cần có chính sách và quy định bảo vệ các loài chim trong thành phố
Câu 10. Viết một đoạn văn (khoảng 6 - 8 dòng) đề xuất cách bảo vệ các loài chim.
Gợi ý:
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
C |
B |
C |
D |
A |
D |
B |
D |
D |
Câu 10.
Con người cần có những biện pháp để bảo vệ các loài chim. Trước tiên, chúng ta cần trồng nhiều cây xanh, không chặt phá rừng bừa bãi, bởi đây là môi trường sống của loài chim. Sau đó, mỗi người cần có ý thức, không săn bắn bừa bãi các loài chim. Việc ban hành các quy định và chế tài xử lí nghiêm đối với các hành vi trên cũng là một điều cần thiết. Các loài chim có nguy cơ tuyệt chủng cần cần được chăm sóc, bảo vệ một cách hợp lí…
Soạn bài Tự đánh giá trang 71 - Mẫu 2
1. C
2. B
3. C
4. D
5. A
6. D
7. B
8. D
9. D
10.
Hiện nay, ở một số quốc gia, sự suy giảm của các loài động vật nói chung, các loài chim nói riêng đang ở mức báo động. Vì vậy, con người cần có những biện pháp tích cực để bảo vệ các loài chim. Đầu tiên, chúng ta cần tích cực trồng thêm nhiều cây xanh để tạo ra môi trường sống tự nhiên cho loài chim. Không chỉ vậy, việc bảo vệ và nhân giống thêm một số loài quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cũng là một điều cần thiết và hợp lí trong thời đại phát triển của khoa học công nghệ. Đặc biệt, các quốc gia cần ban hành các quy định, bộ luật về việc bảo vệ các loài động vật, trong đó có loài chim. Cuối cùng, quan trọng nhất, mỗi người hãy tự nâng cao hiểu biết và ý thức để bảo vệ các loài chim nói riêng, các loài động thực vật đa dạng nói chung.
Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 7: Tiếng chim trong thành phố 72,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

-
Phạm VũThích · Phản hồi · 1 · 30/03/22
Tài liệu tham khảo khác
-
Soạn bài Trao đổi một vấn đề - Cánh diều 7
-
Viết một đoạn văn (khoảng 6 - 8 dòng) đề xuất cách bảo vệ các loài chim
-
Soạn bài Tổng kiểm soát phương tiện giao thông - Cánh diều 7
-
Soạn bài Ôn tập trang 95 - Chân trời sáng tạo 7
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 62 - Cánh diều 7
-
Soạn bài Trưa tha hương - Cánh diều 7
-
Soạn bài Ghe xuồng Nam Bộ - Cánh diều 7
Lớp 7 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Đế Thích
100.000+ 1 -
Văn mẫu lớp 10: Dàn ý nghị luận về lòng dũng cảm (6 Mẫu)
50.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 năm 2024 - 2025 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
10.000+ 12 -
Những bài văn nghị luận xã hội ôn thi THPT Quốc gia hay nhất
1M+ 2 -
Tập làm văn lớp 5: Tả quang cảnh buổi lễ chào cờ
100.000+ 6 -
Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao
10.000+ -
Đoạn văn nghị luận về sự tự tin (Dàn ý + 21 mẫu)
100.000+ -
Hướng dẫn đánh giá bài dạy theo Công văn 5512
10.000+ -
Phân tích Những ngày mới của Thạch Lam
1.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về ô nhiễm môi trường biển (2 Dàn ý + 9 mẫu)
50.000+
Mới nhất trong tuần
-
Soạn Văn 7 - Tập 1
- Bài 1: Tiểu thuyết và truyện ngắn
- Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ
- Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng
- Bài 4: Nghị luận văn học
-
Bài 5: Văn bản thông tin
- Soạn bài Ca Huế
- Soạn Hội thi thổi cơm
- Thực hành tiếng Việt (trang 108)
- Soạn Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang
- Thuyết minh về một quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi
- Nói và nghe: Giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi
- Tự đánh giá: Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I
-
Soạn Văn 7 - Tập 2
-
Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
- Soạn Ếch ngồi đáy giếng
- Soạn Đẽo cày giữa đường
- Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội
- Thực hành tiếng Việt (trang 9)
- Soạn Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân
- Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2)
- Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong Đẽo cày giữa đường
- Nói và nghe: Kể lại một truyện ngụ ngôn
- Tự đánh giá: Thầy bói xem voi, Tục ngữ
- Bài 7: Thơ
-
Bài 8: Nghị luận xã hội
- Soạn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Soạn Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Thực hành tiếng Việt (trang 42)
- Bài tập Mạch lạc và liên kết
- Soạn bài Tượng đài vĩ đại nhất
- Viết bài văn trả lời cho câu hỏi: Thế nào là lối sống giản dị?
- Nói và nghe: Thảo luận nhóm về một vấn đề trong đời sống
- Tự đánh giá: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
- Bài 9: Tùy bút và tản văn
-
Bài 10: Văn bản thông tin
- Soạn bài Ghe xuồng Nam Bộ
- Soạn Tổng kiểm soát phương tiện giao thông
- Thực hành tiếng Việt (trang 82)
- Bài tập Thuật ngữ
- Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa
- Tóm tắt văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa
- Viết bản tường trình về việc lấy nhầm xe của bạn
- Viết văn bản tường trình
- Nói và nghe: Nghe và tóm tắt ý chính của bài nói
- Tự đánh giá: Một số phương tiện giao thông của tương lai
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
-
Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
- Không tìm thấy