-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Thảo luận nhóm về một vấn đề - Cánh diều 7 Ngữ văn lớp 7 trang 96 sách Cánh diều tập 1
Có nhiều vấn đề cần trong cuộc sống cần được thảo luận. Vì vậy, chúng ta cần chuẩn bị để buổi thảo luận diễn ra tốt nhất. Hôm nay, Download.vn muốn cung cấp bài Soạn văn 7: Thảo luận nhóm về một vấn đề, thuộc sách Cánh diều, tập 1.

Mời các bạn học sinh lớp 7 cùng tham khảo để giúp ích cho quá trình chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Nội dung chi tiết được đăng tải ngay sau đây.
Soạn văn 7: Thảo luận nhóm về một vấn đề
Soạn bài Thảo luận nhóm về một vấn đề
1. Định hướng
Ở bài 3, các em đã được học và luyện tập cách thảo luận nhóm về một vấn đề gây tranh cãi. Bài này tiếp tục rèn luyện kĩ năng thảo luận nhóm. Để thực hành thảo luận nhóm, các em cần xem lại nội dung mục Định hướng ở Bài 3 (trang 77)
2. Thực hành
Đề bài: Có người cho rằng, phân tích đặc điểm nhân vật Võ Tòng trong đoạn trích “Người đàn ông cô độc giữa rừng” (trích tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam”) của Đoàn Giỏi nghĩa là kể lại câu chuyện về nhân vật ấy. Ý kiến của em như thế nào? Hãy thảo luận về vấn đề đã nêu.
a. Chuẩn bị
- Xem lại nội dung đọc hiểu văn bản “Người đàn ông cô độc giữa rừng” ở Bài 1 và các yêu cầu phân tích nhân vật Võ Tòng đã nêu ở phần kết.
- Tìm hiểu sự giống và khác nhau giữa kể chuyện về nhân vật và phân tích đặc điểm nhân vật.
- Xác định điểm thống nhất, điểm còn gây tranh cãi.
- Chuẩn bị các phương tiện như video, tranh, ảnh… và máy chiếu, màn hình.
b. Tìm ý và lập dàn ý
- Mở bài: Nêu vấn đề
- Nội dung chính: Phân tích vấn đề
- Kết bài: Khẳng định lại vấn đề
c. Nói và nghe
- Nhóm trưởng chủ trì, nêu vấn đề cần thảo luận.
- Các cá nhân dựa vào dàn ý, nêu ý kiến trước nhóm hoặc lớp.
- Nhóm trưởng tổng kết điểm thống nhất và khác biệt.
d. Kiểm tra và chỉnh sửa
- Người nói: Xem xét nội dung ý kiến đã đủ chưa, rút kinh nghiệm về cách phát biểu.
- Người nghe: Hiểu đúng, tóm tắt thông tin từ người nói; Nêu câu hỏi nếu chưa thấy rõ, trao đổi những ý kiến cảm thấy chưa đúng.
* Hướng dẫn:
- Giống nhau: Đều dựa vào sự việc và chi tiết về nhân vật Võ Tòng trong văn bản.
- Khác nhau:
- Kể lại câu chuyện về nhân vật: Kể lại diễn biến các sự việc đã xảy ra với nhân vật Võ Tòng.
- Phân tích đặc điểm nhân vật: Phân tích các đặc điểm tên gọi, tuổi tác, xuất thân, ngoại hình, tính cách… của nhân vật Võ Tòng; Nêu nhận xét về nhân vật này.
* Bài mẫu:
Có người cho rằng, phân tích đặc điểm nhân vật Võ Tòng trong đoạn trích “Người đàn ông cô độc giữa rừng” (trích tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam”) của Đoàn Giỏi nghĩa là kể lại câu chuyện về nhân vật ấy. Theo em, ý kiến trên là không đúng đắn.
Đầu tiên cần hiểu được khái niệm kể lại câu chuyện và phân tích đặc điểm nhân vật. Kể lại câu chuyện về nhân vật là dựa vào các sự việc trong văn bản để kể lại diễn biến của câu chuyện liên quan đến nhân vật, thuộc loại văn bản tự sự. Còn phân tích đặc điểm nhân vật là trình bày những nét tiêu biểu của nhân vật như: lai lịch, xuất thân, hình dáng bên ngoài, suy nghĩ, lời nói, việc làm…, từ đó nêu nhận xét về nhân vật đó, thuộc kiểu văn bản nghị luận.
Việc kể lại câu chuyện hay phân tích đặc điểm đều dựa vào sự việc và chi tiết về nhân vật Võ Tòng trong văn bản. Tuy nhiên, trong văn bản “Người đàn ông cô độc giữa rừng”, nếu chỉ kể lại câu chuyện về cuộc đời Võ Tòng, thì chúng ta chỉ cần kể lại diễn biến câu chuyện. Từ việc ông Hai đến thăm Võ Tòng, quá khứ của nhân vật này cũng như cuộc trò chuyện của Võ Tòng và ông Hai. Còn khi phân tích đặc điểm nhân vật Võ Tòng, chúng ta cần trình bày những đặc điểm tiêu biểu của nhân vật như về lai lịch, xuất thân, ngoại hình, hành động và tích cách của nhân vật. Từ đó, người viết sẽ đưa ra đánh giá về nhân vật này.
Như vậy, ý kiến nhận định trên là chưa đúng đắn, cho thấy người nhận xét chưa hiểu rõ được bản thân của vấn đề.

Chọn file cần tải:
- Soạn văn 7: Thảo luận nhóm về một vấn đề 72 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 7 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 5 năm 2023 - 2024
10.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận Đi một ngày đàng học một sàng khôn
100.000+ 1 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
50.000+ 1 -
Phân tích bài thơ Thời nắng xanh của Trương Nam Hương
5.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Nghị luận về mối quan hệ giữa thành công và hạnh phúc
50.000+ -
Phân tích bài thơ Bến đò ngày mưa của Anh Thơ
5.000+ -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2023 - 2024
50.000+ -
Phân tích bài thơ Cảm ơn đất nước của Huỳnh Thanh Hồng
5.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ
100.000+ 1 -
Phân tích bài thơ Khát vọng của Bùi Minh Tuấn
5.000+
Mới nhất trong tuần
Soạn Văn 7 - Tập 1
- Bài 1: Tiểu thuyết và truyện ngắn
- Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ
- Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng
- Bài 4: Nghị luận văn học
- Bài 5: Văn bản thông tin
- Soạn bài Ca Huế
- Soạn Hội thi thổi cơm
- Thực hành tiếng Việt (trang 108)
- Soạn Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang
- Thuyết minh về một quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi
- Nói và nghe: Giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi
- Tự đánh giá: Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I
Soạn Văn 7 - Tập 2
- Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
- Soạn Ếch ngồi đáy giếng
- Soạn Đẽo cày giữa đường
- Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội
- Thực hành tiếng Việt (trang 9)
- Soạn Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân
- Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2)
- Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong Đẽo cày giữa đường
- Nói và nghe: Kể lại một truyện ngụ ngôn
- Tự đánh giá: Thầy bói xem voi, Tục ngữ
- Bài 7: Thơ
- Bài 8: Nghị luận xã hội
- Soạn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Soạn Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Thực hành tiếng Việt (trang 42)
- Bài tập Mạch lạc và liên kết
- Soạn bài Tượng đài vĩ đại nhất
- Viết bài văn trả lời cho câu hỏi: Thế nào là lối sống giản dị?
- Nói và nghe: Thảo luận nhóm về một vấn đề trong đời sống
- Tự đánh giá: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
- Bài 9: Tùy bút và tản văn
- Bài 10: Văn bản thông tin
- Soạn bài Ghe xuồng Nam Bộ
- Soạn Tổng kiểm soát phương tiện giao thông
- Thực hành tiếng Việt (trang 82)
- Bài tập Thuật ngữ
- Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa
- Tóm tắt văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa
- Viết bản tường trình về việc lấy nhầm xe của bạn
- Viết văn bản tường trình
- Nói và nghe: Nghe và tóm tắt ý chính của bài nói
- Tự đánh giá: Một số phương tiện giao thông của tương lai
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
- Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
- Không tìm thấy