-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Trao đổi về một vấn đề - Cánh diều 7 Ngữ văn lớp 7 trang 31 sách Cánh diều tập 2
Download.vn mời các bạn học sinh tham khảo bài Soạn văn 7: Trao đổi về một vấn đề, rất hữu ích và cần thiết.

Kính mời các bạn học sinh lớp 7 tham khảo để có thể chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ.
Soạn văn 7: Trao đổi một vấn đề
Soạn bài Trao đổi về một vấn đề
1. Định hướng
- Lựa chọn vấn đề cần trao đổi
- Xác định các ý kiến khác nhau về vấn đề cần trao đổi.
- Chuẩn bị lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ ý kiến của mình.
- Khi trao đổi, cần tôn trọng ý kiến khác biệt.
2. Thực hành
a. Chuẩn bị
- Xem lại nội dung đọc hiểu văn bản.
- Chuẩn bị các phương tiện như tranh, ảnh, video… và máy chiếu, màn hình (nếu có).
b. Tìm ý và lập dàn ý
- Mở đầu: Nêu vấn đề cần trao đổi.
- Nội dung chính: Nêu và phân tích những ý kiến khác nhau, từ đó phát biểu ý kiến của em.
- Kết thúc: Khẳng định lại ý kiến của bản thân, những điểm hợp lí trong hai ý kiến đã nêu.
c. Nói và nghe
- Người nói: Nêu ý kiến của mình trước nhóm hoặc lớp…; Trình bày bằng lời, tránh viết bằng văn để đọc; sử dụng điệu bộ, cử chỉ và các phương tiện hỗ trợ phù hợp…
- Người nghe: Tập trung theo dõi và nắm được thông tin từ người nói, ghi chép các ý chính và các điểm chưa rõ để hỏi lại...
d. Chỉnh sửa
- Người nói: Đối chiếu dàn ý để xem xét nội dung ý kiến đã trình bày, cách dẫn dắt, lí lẽ và bằng chứng; Rút kinh nghiệm về cách phát biểu và hiệu quả của các phương tiện hỗ trợ…
- Người nghe: Hiểu đúng, tóm tắt thông tin từ người nói bằng văn bản…
Chọn file cần tải:
- Soạn văn 7: Trao đổi về một vấn đề 28 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 50 - Kết nối tri thức 7
Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Cánh diều 7
Soạn bài Mẹ và quả - Cánh diều 7
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 25 - Cánh diều 7
Soạn bài Mây và sóng - Cánh diều 7
Soạn bài Những cánh buồm - Cánh diều 7
Soạn bài Kể lại một truyện ngụ ngôn - Cánh diều 7
Soạn bài Tự đánh giá: Rồi ngày mai con đi - Cánh diều 7
Lớp 7 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
50.000+ 1 -
Phân tích bài thơ Thời nắng xanh của Trương Nam Hương
5.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Nghị luận về mối quan hệ giữa thành công và hạnh phúc
50.000+ -
Phân tích bài thơ Bến đò ngày mưa của Anh Thơ
5.000+ -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2023 - 2024
50.000+ -
Phân tích bài thơ Cảm ơn đất nước của Huỳnh Thanh Hồng
5.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ
100.000+ 1 -
Phân tích bài thơ Khát vọng của Bùi Minh Tuấn
5.000+ -
123 Mẫu bìa giáo án đẹp - Tổng hợp mẫu bìa đẹp cho Giáo viên
100.000+ -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 8 cấp huyện
100.000+
Mới nhất trong tuần
Soạn Văn 7 - Tập 1
- Bài 1: Tiểu thuyết và truyện ngắn
- Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ
- Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng
- Bài 4: Nghị luận văn học
- Bài 5: Văn bản thông tin
- Soạn bài Ca Huế
- Soạn Hội thi thổi cơm
- Thực hành tiếng Việt (trang 108)
- Soạn Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang
- Thuyết minh về một quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi
- Nói và nghe: Giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi
- Tự đánh giá: Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I
Soạn Văn 7 - Tập 2
- Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
- Soạn Ếch ngồi đáy giếng
- Soạn Đẽo cày giữa đường
- Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội
- Thực hành tiếng Việt (trang 9)
- Soạn Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân
- Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2)
- Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong Đẽo cày giữa đường
- Nói và nghe: Kể lại một truyện ngụ ngôn
- Tự đánh giá: Thầy bói xem voi, Tục ngữ
- Bài 7: Thơ
- Bài 8: Nghị luận xã hội
- Soạn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Soạn Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Thực hành tiếng Việt (trang 42)
- Bài tập Mạch lạc và liên kết
- Soạn bài Tượng đài vĩ đại nhất
- Viết bài văn trả lời cho câu hỏi: Thế nào là lối sống giản dị?
- Nói và nghe: Thảo luận nhóm về một vấn đề trong đời sống
- Tự đánh giá: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
- Bài 9: Tùy bút và tản văn
- Bài 10: Văn bản thông tin
- Soạn bài Ghe xuồng Nam Bộ
- Soạn Tổng kiểm soát phương tiện giao thông
- Thực hành tiếng Việt (trang 82)
- Bài tập Thuật ngữ
- Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa
- Tóm tắt văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa
- Viết bản tường trình về việc lấy nhầm xe của bạn
- Viết văn bản tường trình
- Nói và nghe: Nghe và tóm tắt ý chính của bài nói
- Tự đánh giá: Một số phương tiện giao thông của tương lai
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
- Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
- Không tìm thấy