-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 13 - Kết nối tri thức 7 Ngữ văn lớp 7 trang 13 sách Kết nối tri thức tập 2
Nhằm giúp học sinh củng cố kiến, Download.vn muốn giới thiệu bài Soạn văn 7: Thực hành tiếng Việt trang 13, vô cùng hữu ích.

Tài liệu dành cho các bạn học sinh lớp 7 khi tìm hiểu bài học. Mời tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt (trang 13)
Câu 1. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nói quá trong những câu tục ngữ sau:
a.
Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng Mười chưa cười đã tối.
b. Ngày vui ngắn chẳng đầy gang.
c. Thuận vợ thuận chồng tát bể đông cũng cạn.
Gợi ý:
a. Nhấn mạnh vào tháng Năm ngày dài đêm ngắn, tháng Mười ngày ngắn đêm dài.
b. Cho thấy những ngày vui vẻ đều ngắn ngủi.
c. Nhấn mạnh sức mạnh của sự đồng lòng, hòa thuận của vợ chồng.
Câu 2. Cho biết trong những câu sau, câu nào là nói quá, câu nào là nói khoác. Từ đó, nêu sự khác nhau giữa nói khoác và nói quá.
a.
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
(Ca dao)
b. Trời nóng quá, mồ hôi nhỏ xuống ướt sũng cả sàn nhà.
c.
Đời người có một gang tay
Ai hay ngủ ngày còn có nửa gang.
(Ca dao)
d. Bài văn này tôi chỉ làm vèo trong năm phút, thế mà vẫn viết được ba trang.
Gợi ý:
- Nói quá: a, c
- Nói khoác: b, d
- Sự khác biệt:
- Nói quá: Biện pháp tu từ có giá trị nghệ thuật.
- Nói khoác: Nói những điều không có căn cứ thực tế, không có giá trị nghệ thuật.
Câu 3. Hãy đặt 4 câu, mỗi câu sử dụng một trong số các cụm từ có biện pháp tu từ nói quá sau đây:
a. buồn nẫu ruột
b. rụng rời chân tay
c. cười vỡ bụng
d. mệt đứt hơi
Gợi ý:
a. Kết quả học kì I khiến tôi buồn nẫu ruột.
b. Sau khi nghe tin bà mất, ông ấy rụng rời chân tay.
c. Câu chuyện khiến cả lớp được một tràng cười vỡ bụng.
d. Tôi đã đi bộ hơn mười cây số nên cảm thấy mệt đứt hơi.
* Bài tập ôn luyện:
Viết một đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ nói quá.
Gợi ý:
Mùa hè đến, trời nắng như đổ lửa. Đến chiều, thời tiết mới dịu hơn. Bỗng nhiên, từng mây đen kéo đến. Bầu trời tối sầm lại. Gió nổi lên cuốn theo những đám lá khô trên đường bay khắp nơi. Cây cố thì nghiêng ngả như sắp đổ vậy. Vậy là cơn mưa rào sắp đến. Mọi người đều hối hả hòa theo dòng người để tránh mưa. Chỉ một lúc sau, mưa đã rơi. Những hạt mưa rơi xuống khắp các mái nhà, vườn cây, con đường... Tiếng mưa rơi kêu rào rào nghe thật vui tai. Mưa càng lúc càng nặng hạt, những hạt nước mưa trong veo rơi xuống như trút nước. Những hạt nước ấy đang đem nguồn sống tươi mát cho vạn vật. Mưa độ tầm hơn một tiếng thì cũng ngớt dần. Những đám mây đen cũng tan biến dần theo những hạt mưa. Thành phố dường như bừng dậy một sức sống mới. Bầu trời thêm cao hơn và xanh hơn. Không khí cũng trở nên trong lành hơn. Tôi yêu biết bao những cơn mưa mùa hạ.
Nói quá: Mùa hè đến, trời nắng như đổ lửa.

Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 7: Thực hành tiếng Việt (trang 13) 77 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 7 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
10.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
10.000+ -
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
50.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 30
10.000+ -
Báo cáo kết quả Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
100.000+ -
Bộ đề ôn tập cuối năm Toán lớp 3 năm 2023 - 2024
50.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 29
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt (3 Dàn ý + 11 mẫu)
100.000+ -
Tập làm văn lớp 5: Tả cảnh buổi sáng trên quê hương em
100.000+ 6 -
Điều lệ trường Trung học cơ sở, phổ thông
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Soạn Văn 7 - Tập 1
-
Bài 1: Bầu trời tuổi thơ
- Soạn bài Bầy chim chìa vôi
- Thực hành tiếng Việt (trang 17)
- Soạn bài Đi lấy mật
- Thực hành tiếng Việt (trang 24)
- Soạn bài Ngàn sao làm việc
- Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
- Nói và nghe: Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm
- Củng cố, mở rộng (trang 32)
- Thực hành đọc: Ngôi nhà trên cây
-
Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn
- Soạn bài Đồng dao mùa xuân
- Thực hành tiếng Việt (trang 42)
- Soạn bài Gặp lá cơm nếp
- Soạn bài Trở gió
- Thực hành tiếng Việt (trang 47)
- Tập làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- Ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- Nói và nghe: Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống
- Củng cố, mở rộng (trang 55)
- Thực hành đọc: Chiều sông Thương
-
Bài 3: Cội nguồn yêu thương
- Soạn Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- Thực hành tiếng Việt (trang 64)
- Soạn Người thầy đầu tiên
- Thực hành tiếng Việt (trang 72)
- Soạn bài Quê hương
- Phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống
- Củng cố, mở rộng (trang 83)
- Thực hành đọc: Trong lòng mẹ
-
Bài 4: Giai điệu đất nước
- Soạn bài Mùa xuân nho nhỏ
- Thực hành tiếng Việt (trang 92)
- Soạn bài Gò Me
- Thực hành tiếng Việt (trang 95)
- Soạn Bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi
- Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về những hoạt động thiện nguyện
- Củng cố, mở rộng (trang 103)
- Thực hành đọc: Chiều biên giới
-
Bài 5: Màu sắc trăm miền
- Soạn Tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt
- Thực hành tiếng Việt (trang 110)
- Soạn Chuyện cơm hến
- Thực hành tiếng Việt (trang 116)
- Soạn bài Hội lồng tồng
- Viết văn bản tường trình
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống
- Củng cố, mở rộng (trang 126)
- Thực hành đọc: Những khuôn cửa dấu yêu
- Ôn tập học kì I
-
Bài 1: Bầu trời tuổi thơ
-
Soạn Văn 7 - Tập 2
-
Bài 6: Bài học cuộc sống
- Soạn Văn bản truyện ngụ ngôn
- Thực hành tiếng Việt (trang 10)
- Soạn Một số câu tục ngữ Việt Nam
- Thực hành tiếng Việt (trang 13)
- Soạn Con hổ có nghĩa
- Nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành)
- Nói và nghe: Kể lại một truyện ngụ ngôn
- Củng cố, mở rộng (trang 22)
- Thực hành đọc: Thiên nga, cá măng và tôm hùm
-
Bài 7: Thế giới viễn tưởng
- Soạn Cuộc chạm trán trên đại dương
- Thực hành tiếng Việt (trang 34)
- Soạn Đường vào trung tâm vũ trụ
- Thực hành tiếng Việt (trang 41)
- Bài tập Mạch lạc và liên kết
- Soạn Dấu ấn Hồ Khanh
- Kể về một sự việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử
- Nói và nghe: Thảo luận về vai trò của công nghệ
- Củng cố, mở rộng (trang 50)
- Thực hành đọc: Chiếc đũa thần
-
Bài 8: Trải nghiệm để trưởng thành
- Soạn Bản đồ dẫn đường
- Thực hành tiếng Việt (trang 59)
- Soạn bài Hãy cầm lấy và đọc
- Thực hành tiếng Việt (trang 64)
- Bài tập Thuật ngữ
- Soạn bài Nói với con
- Bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống
- Củng cố, mở rộng (trang 73)
- Thực hành đọc: Câu chuyện về con đường
-
Bài 9: Hòa điệu với tự nhiên
- Soạn bài Thủy tiên tháng Một
- Thực hành tiếng Việt (trang 83)
- Soạn bài Lễ rửa làng của người Lô Lô
- Soạn bài Bản tin về hoa anh đào
- Thực hành tiếng Việt (trang 90)
- Bài văn thuyết minh về một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
- Nói và nghe: Giải thích quy tắc, luật lệ trong một trò chơi, hoạt động
- Củng cố, mở rộng (trang 97)
- Thực hành đọc: "Thân thiện với môi trường"
- Bài 10: Trang sách và cuộc sống
-
Bài 6: Bài học cuộc sống
- Không tìm thấy