-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Phân tích bài thơ Mưa Xuân của Nguyễn Bính Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ lớp 10
Phân tích bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính mang đến bài văn mẫu cực hay, ấn tượng nhất. Qua đó giúp các em có thể tham khảo để nâng cao kỹ năng viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ hay.
Mưa xuân của Nguyễn Bính nằm trong tập Lỡ bước sang sang (1940) đã cho chúng ta thấy được phong cách nghệ thuật đặc trưng này của nhà thơ. Để hiểu rõ hơn về bài thơ mời các bạn cùng theo dõi bài văn mẫu phân tích Mưa xuân trong bài viết dưới đây. Ngoài ra các bạn xem thêm bài văn mẫu: phân tích bài thơ Biển của Xuân Diệu, phân tích bài thơ Vịnh năm canh, phân tích bài thơ Chỉ có thể là mẹ của Đặng Minh Mai.
Phân tích Mưa xuân của Nguyễn Bính
Nếu phải tìm bản nhạc hay nhất, có lẽ tôi sẽ chọn văn chương. Bởi chỉ khi đến với văn chương, người nghệ sĩ mới được tự do để trái tim dẫn dắt, được thể hiện quan niệm của chính mình và rồi mang đến cho người đọc biết bao giai điệu cảm xúc với nhiều cung bậc. Và nhà thơ đã để tác phẩm “ Mưa xuân” của mình là nốt ngân đầy sáng tạo trong bản hòa tấu của văn học Việt Nam. Bài thơ là một sáng tạo độc đáo về nội dung và nghệ thuật.
Nguyễn Bính sinh ra trong một gia đình nhà Nho nghèo, mồ côi cha mẹ sớm. Nguyễn Bính là một người thông minh, nhạy cảm với thời đại đầy biến động. Ông làm thơ từ rất sớm với nhiều thể loại khác nhau: thơ, truyện thơ, chèo,.. Thơ ông mang đậm chất quê, hồn quê. Bài thơ "Mùa xuân” là đứa con tinh thần đậm chất giản dị, thanh bình của làng quê Việt Nam như chính tâm hồn của nhà thơ Nguyễn Bính vậy! Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của cảnh vật thiên nhiên, đất trời trong một chiều mưa xuân. Tác giả miêu tả sự sống bừng tỉnh, sinh sôi nảy nở của muôn loài qua một buổi mưa xuân.
Câu chuyện Mưa Xuân được thi sĩ mở đầu không phải là cảnh đẹp xuân, không phải tiết trời xuân mà là hình ảnh "em”:
“Em là con gái trong khung cửi
Dệt lụa quanh năm với mẹ già.
Lòng trẻ còn như vuông lụa trắng
Mẹ già chưa bán chợ làng xa”
Nhân vật trữ tình "em” hiện lên là một thiếu nữ làm nghề dệt lụa. Người con gái ấy quanh năm dệt lụa với mẹ già. Chắc hẳn đây là một cô gái đẹp, tấm lòng cô trong sáng, thuần khiết, được tác giả so sánh như một “vuông lụa trắng”. Em vẫn còn trẻ nên chưa được mẹ già “gả bán”. Cách nói so sánh giản dị, giàu tính tượng hình mà cũng đầy tinh tế. Cô gái trẻ này chính là mẫu người thiếu nữ thôn quê trong trắng, thuần khiết, nét đẹp giản dị thường xuất hiện trong thơ Nguyễn Bính.
Nhà thơ Nguyễn Bính rất hay và rất tài tình cảm nhận những cơn mưa xuân:
“Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay
Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy
Hội chèo làng Đặng đi ngang ng
Mẹ bảo: “Thôn Đoài hát tối nay”
Mưa xuân thường mang đến cảm giác nhẹ nhàng, êm ái như gieo vào lòng người biết bao nỗi niềm xao xuyến. Hình ảnh "mưa xuân”, "hoa xoan”, “ hội chèo” đều là những hình ảnh quen thuộc của mùa xuân. Từ láy "phơi phới” diễn tả niềm vui, làm khổ thơ sống động hơn, thổi hồn vào nhân vật "em”. Dường như không phải đất trời, thiên nhiên “phơi phới” mà chính là lòng "em” đang "phơi phới” cùng sắc xuân. Hình ảnh cô thiếu nữ ngồi khung cửi dệt vải nay đã ngập trong sắc xuân, trong hội chèo, hay đang mong ngóng người bạn trai của mình. Phải chăng, "em” đã biết yêu?
“Lòng thấy giăng tơ một mối tình
Em dừng thoi lại giữa tay xinh
Hình như hai má em bừng đỏ
Cỏ lẽ là em nghĩ đến anh…”
Nhà thơ Nguyễn Bính diễn tả tâm trạng bồi hồi có chút e thẹn của cô gái khi nghĩ đến chàng. Em ngừng thoi lại là bởi lòng đã giăng tơ một mối tình. Mối tình chớm nở làm em xao xuyến,"hai má bừng đỏ”. Đó là nét đáng yêu đáng quý của người con gái khi mới biết yêu. Người con gái không lúc nào ngừng nhớ về anh, nghĩ về anh "Cả trong mơ còn nhớ”. Bởi vậy, ngày hội chèo đến, “em xin phép mẹ vội vàng đi”
Nhà thơ Xuân Diệu đã từng nói:
"Làm sao sống được mà không yêu,
Không nhớ, không thương một kẻ nào?”
Quả thật, tình yêu làm cho con người ta không còn e ấp, rụt rè mà chủ động, mạnh mẽ hơn. Người con gái ấy đi tìm người mình yêu:
“Thôn Đoài vào đám hát thâu đêm
Em mải tìm anh chả thiết xem
Chắc hẳn đêm nay dường cửi lạnh
Thoi ngà nằm nhớ ngón tay em”
"Em” lặn lội sang thôn Đoài nhưng không hề có ý xem hội mà tâm trí của cô chỉ hướng đến người thương trong lòng, cô mải miết đi tìm anh trong vô thức. Nhà thơ đã sử dụng biện pháp nhân hóa thật khéo léo trong hai câu cuối. Mọi khi cô luôn gắn bó với khung cửi và thoi ngà nhưng hôm nay cô đã bỏ mặc tất cả để đi tìm chàng, đi tìm hạnh phúc của đời mình. Thế nhưng, cô gái chờ mãi đâu có thấy chàng trai tới:
“Chờ mãi anh sang chả sang
Thế mà hôm nọ hát bên làng
Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn
Để cả mùa xuân cũng nhỡ nhàng”
Câu thơ như lời trách móc của người con gái. Tiếp nối mạch cảm xúc, tâm trạng bối rối yêu thương, nhớ nhung da diết nay đã trở thành nỗi nhớ của riêng "em”
“Mình em lầm lụi trên đường về
Có ngắn gì đâu một dải đê,
Áo em che đầu mưa nặng hạt.
Lạnh lùng thêm tủi với canh khuya”
Nếu như ở những khổ thơ trước, mưa xuân mang lại cho người đọc cảm giác phơi phới, tràn ngập sức sống thì đến khổ thơ này, mưa xuân làm cho lòng người xao xuyến, bồi hồi, nhớ thương. Bốn câu thơ ngắn gọn nhưng đã diễn tả hết nỗi buồn tủi của em qua các từ "mình em, lầm lụi, áo em, lạnh lùng, tủi, canh khuya”. Khoảng cách giữa nhân vật trữ tình “ em” và "anh” cũng dường như xa cách dần, không phải "một thôi đê” nữa mà nó dài "một dải đê”. Người con gái ấy càng yêu, càng thương bao nhiêu thì càng thất vọng bấy nhiêu. “Hoa xoan đã nát dưới chân giày” như diễn tả nỗi lòng buồn đau của cô gái. Hội đã tan, mùa xuân đã cạn ngày. Em đâu còn cơ hội để gặp anh lần nữa.
Thế nhưng, nhân vật trữ tình "em” vẫn luôn tin tưởng vào tình yêu lứa đôi, vẫn mong một ngày nào đó em sẽ gặp anh:
“ Anh ạ! Mùa xuân đã cạn ngày
Bao giờ em mới gặp anh đây
Bao giờ chèo Đặng đi ngang ngõ
Để mẹ em rằng hát tối nay”
Hai chữ "anh ạ!” vang lên như một lời gọi tha thiết. Em luôn hi vọng mùa xuân tới có thể gặp được anh. Điệp ngữ "bao giờ” lặp đi lặp lại trong khổ thơ, nó như một sự ngóng trông, mong mỏi của cô gái trong sự chờ đợi vô vọng. Bao giờ là không biết đến khi nào mới có thể gặp lại anh. Thời gian ngoằng ngoẵng, nỗi nhớ vô tận.
Bằng một hồn thơ chân chất, bình dị, nhà thơ Nguyễn Bính đã khắc họa bức tranh quê hương và tình cảm người con gái thật sinh động. Hình ảnh cô thiếu nữ mới lớn hiện lên với một tình yêu thuần khiết trong sáng và một niềm tin mãnh liệt vào tình yêu lứa đôi. Bài thơ “Mưa xuân” đã diễn tả trọn vẹn cảm xúc của "em”.

Chọn file cần tải:
-
Phân tích bài thơ Mưa Xuân của Nguyễn Bính 26,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 10 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Soạn bài Đánh thức trầu - Chân trời sáng tạo 6
10.000+ 2 -
Mẫu chữ nét đứt - Mẫu chữ tập viết cho trẻ chuẩn bị vào lớp 1
100.000+ 2 -
Thuyết minh về địa danh núi Voi (Dàn ý + 4 mẫu)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về cách hoàn thiện bản thân để thành công (Dàn ý + 4 mẫu)
50.000+ -
Nghị luận về nhân cách và phẩm giá của con người (Dàn ý + 7 mẫu)
100.000+ -
Tập làm văn lớp 4: Tả cái lọ hoa (Dàn ý + 6 mẫu)
10.000+ 3 -
Truyện Công chúa tóc mây (Có file MP3)
10.000+ -
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 học kì 2
10.000+ -
Thông tư 30/2018/TT-BYT - Danh mục thuốc hóa dược được hưởng bảo hiểm y tế
10.000+ -
Phân tích Bài học đường đời đầu tiên (7 mẫu)
50.000+ 3
Mới nhất trong tuần
-
Bài 1: Thế giới kì ảo
- Viết đoạn văn suy nghĩ về chi tiết “cái bóng” trong Chuyện người con gái Nam Xương
- Viết đoạn văn nêu nhận xét của em về tính chất kì ảo của truyện Dế chọi
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)
- Nghị luận về khai thác và bảo vệ nguồn lợi hải sản trong phát triển kinh tế biển
- Viết bài văn nghị luận về vấn đề khai thác và bảo vệ rừng hiện nay
- Nghị luận về tình trạng chặt phá rừng phòng hộ đầu nguồn ở nước ta hiện nay
- Nghị luận về vấn đề khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên phục vụ sản xuất
- Nghị luận về quan điểm sống xanh và ý nghĩa của nó
- Nghị luận về một vụ xả nước thải chưa qua xử lý
- Nghị luận về việc triển khai dự án trồng cây, phủ xanh đất trống đồi trọc
- Nghị luận Người dân ở một địa phương ứng phó thành công một trận lũ lớn
- Nghị luận về vấn đề xây dựng khu bảo tồn các loài động vật hoang dã quý hiếm
- Nghị luận về tình trạng ô nhiễm nguồn nước hiện nay
- Tóm tắt Dế chọi
- Phân tích Dế chọi của Bồ Tùng Linh
- Phân tích Sơn Tinh - Thủy Tinh
- Phân tích nhân vật Sơn Tinh
- Tóm tắt Sơn Tinh - Thủy Tinh
-
Bài 2: Những cung bậc tâm trạng
- Viết đoạn văn phân tích tâm trạng của người chinh phụ
- Phân tích Nỗi niềm chinh phụ
- Dàn ý phân tích Nỗi niềm chinh phụ
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về bài thơ Tiếng đàn mưa
- Phân tích bài thơ Tiếng đàn mưa của Bích Khê
- Dàn ý phân tích bài thơ Tiếng đàn mưa
- Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học
- Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (thơ song thất lục bát)
- Viết bài văn nghị luận phân tích Ai tư vãn
- Viết bài văn nghị luận phân tích Hai chữ nước nhà
- Viết bài văn nghị luận phân tích Đêm khuya tự tình với sông Hương
-
Bài 3: Hồn nước nằm trong tiếng mẹ cha
- Đoạn văn phân tích 2-4 dòng thơ miêu tả thiên nhiên đặc sắc trong Kim - Kiều gặp gỡ
- Đoạn văn phân tích nét tính cách của một nhân vật trong Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga
- Cảm nghĩ về câu chuyện Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)
- Nghị luận Cách ứng xử khi xảy ra xung đột giữa các thế hệ trong gia đình
- Nghị luận Tình bạn khác giới ở tuổi học trò
- Nghị luận Cách giải quyết mâu thuẫn, xung đột ở lứa tuổi học trò
- Nghị luận về cách giải quyết khi bị tổn thương vì những thông tin sai lệch trên mạng xã hội
- Nghị luận về sử dụng ngôn ngữ dung tục trong giao tiếp với bạn bè
- Nghị luận về làm thế nào để vượt qua căng thẳng và áp lực học tập
- Trình bày ý kiến về một vấn đề có tính thời sự trong đời sống của lứa tuổi học sinh hiện nay
-
Bài 4: Khám phá vẻ đẹp văn chương
- Viết đoạn văn Em có đồng tình với những phân tích về chi tiết chiếc bóng trên vách không
- Viết đoạn văn phân tích vẻ đẹp ngôn từ của một đoạn trích truyện thơ Nôm
- Viết đoạn văn nghị luận Cái tài của Nguyễn Dữ là ông đã dung hòa được hiện thực với ước mơ
- Viết đoạn văn nghị luận "Không nên biến những nhân vật trong các tác phẩm văn học thiếu nhi trở thành những nhân vật hoàn hảo"
- Phân tích Ngày xưa của Vũ Cao
- Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (truyện)
- Thảo luận về vấn đề Làm thế nào để học tốt môn Ngữ văn?
-
Bài 5: Đối diện với nỗi đau
- Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về khát vọng tình yêu của con người
- Viết đoạn văn phân tích một chi tiết mà em thích trong đoạn trích vở kịch Lơ Xít
- Phân tích Lơ xít
- Tóm tắt Bí ẩn của làn nước
- Phân tích truyện ngắn Bí ẩn của làn nước
- Phân tích nghệ thuật kể chuyện trong Bí ẩn của làn nước
- Tóm tắt Âm mưu và tình yêu
- Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (kịch)
- Thảo luận về Vẻ đẹp của tình yêu trong Rô-mê-ô và Giu-li-ét
- Thảo luận về Danh dự và bổn phận của mỗi người trong Lơ Xít
- Thảo luận về cách ứng xử của con người trước những tai họa, mất mát, nghịch cảnh trong Bí ẩn của làn nước
-
Ôn tập học kì I
-
Bài 6: Giải mã những bí mật
- Viết đoạn văn suy nghĩ về nhân vật Ben-ni-xtơ hoặc Ghi-crít trong truyện Ba chàng sinh viên
- Phân tích Ba chàng sinh viên của A-thơ Cô nan Đoi-lơ
- Tóm tắt Ba chàng sinh viên
- Vào vai nhân vật Méc-đơ-lân, viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về luật sư Ét-uốt
- Phân tích Bài hát đồng sáu xu của A-ga-thơ Crit- xti
- Tóm tắt Bài hát đồng sáu xu
- Tóm tắt Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời
- Viết đoạn văn cảm nghĩ của em về nhà tình báo Phạm Xuân Ẩn
- Tóm tắt Ba viên ngọc bích
- Viết truyện kể sáng tạo
- Viết truyện kể sáng tạo về tình bạn
- Viết truyện kể sáng tạo về tình cảm gia đình
- Viết truyện kể sáng tạo về tình thầy trò
- Viết truyện kể sáng tạo về lòng nhân hậu
- Kể một câu chuyện tưởng tượng
- Kể chuyện tưởng tượng về việc em sống ở thế giới tương lai trong thế kỉ tiếp theo
- Kể chuyện tưởng tượng Em gặp gỡ một nhân vật văn học
- Kể chuyện tưởng tượng về cuộc trò chuyện của em với một sự vật
- Kể chuyện tưởng tượng về Sáng tạo một kết thúc khác cho truyện ngắn đã đọc
-
Bài 7: Hồn thơ muôn điệu
- Đoạn văn cảm nghĩ về vẻ đẹp của tiếng Việt được thể hiện ở các khổ thơ 5, 6, 7
- Phân tích bài thơ Tiếng Việt của Lưu Quang Vũ
- Viết đoạn văn cảm nhận về không gian mùa xuân của làng quê Bắc Bộ
- Phân tích bài thơ Mưa Xuân của Nguyễn Bính
- Tập làm một bài thơ tám chữ
- Thảo luận về Tiếng Việt trên các vùng miền của đất nước
- Thảo luận về những hiện tượng ảnh hưởng tiêu cực đến tiếng Việt
- Thảo luận về Vai trò của thế hệ trẻ đối với sự phát triển của tiếng Việt
- Thảo luận về Ý nghĩa của thơ ca đối với đời sống con người
- Viết đoạn văn quan niệm về thơ ca của Thế Lữ qua Cây đàn muôn điệu
-
Bài 8: Tiếng nói của lương tri
- Viết đoạn văn Vũ khí hạt nhân đang là hiểm họa đe dọa sự tồn vong của nhân loại
- Phân tích Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- Đoạn văn Phải chăng nhân loại không còn cách gì để đối phó với tình trạng Trái Đất ngày càng nóng lên?
- Phân tích Bài ca chúc Tết thanh niên của Phan Bội Châu
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống xã hội)
- Nghị luận Bảo vệ, khôi phục rừng và trồng cây phủ xanh đồi trọc
- Nghị luận về Công cuộc chuyển đổi số và vai trò của mỗi người
- Nghị luận về Giữ gìn nguồn nước cho hôm nay và mai sau
- Nghị luận về Vai trò của thực phẩm sạch trong cuộc sống hằng ngày
- Trình bày ý kiến về Việc xả chất thải chưa qua xử lí của một đơn vị sản xuất công nghiệp
- Trình bày ý kiến về sự xuất hiện các sản phẩm trí tuệ nhân tạo và tác động của chúng
- Trình bày ý kiến về việc phát hiện ra những hang động mới ở Quảng Bình
- Trình bày ý kiến về một dự án nhằm phát triển kinh tế, xã hội ở vùng sâu, vùng xa
- Trình bày ý kiến về việc thay thế hình thức dạy học trực tiếp bằng hình thức trực tuyến
- Trình bày ý kiến về đề tài Chỉ có con người mới cải thiện được tình trạng biến đổi khí hậu trên Trái Đất
-
Bài 9: Đi và suy ngẫm
-
Bài 10: Văn học - lịch sử tâm hồn
-
Ôn tập học kì 2
- Không tìm thấy