-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Nghị luận về Việc học tập có thực sự cần thiết và có thể đem lại những lợi ích gì cho cuộc sống của mỗi trẻ em trên thế giới? Văn mẫu lớp 9 Kết nối tri thức
Nghị luận về Việc học tập có thực sự cần thiết và có thể đem lại những lợi ích gì cho cuộc sống của mỗi trẻ em trên thế giới? gồm 2 mẫu hay nhất, đặc sắc nhất, giúp các em học sinh có thêm nhiều ý tưởng mới, để bài văn nghị luận xã hội thật hay.
Nhờ đó, các em dễ dàng trả lời câu hỏi phần Viết trong Phiếu học tập số 2 - Bài Ôn tập học kì 2 SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thức tập 2 trang 137. Vậy mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn, viết bài văn nghị luận hay hơn.
Nghị luận về Việc học tập có thực sự cần thiết và có thể đem lại những lợi ích gì - Mẫu 1
Có một câu ngạn ngữ của người Gruzia “Học tập là hạt giống của kiến thức, kiến thức là hạt giống của hạnh phúc”. Câu ngạn ngữ trên đã khẳng định vai trò của học tập đối với con người và nó lại đóng một vai trò quan trọng hơn nữa với trẻ em. Trẻ em là thế hệ tương lai của đất nước, cần được trang bị đầy đủ nền tảng kiến thức để đưa đất nước phát triển bền vững.
Học tập là một quá trình tích luỹ, trau dồi kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm và là quá trình dài đòi hỏi người học phải kiên trì, bền bỉ. Bởi việc học là việc cả đời, không thể một sớm một chiều mà có thể có kiến thức uyên thâm, uyên bác. Học tập có thể qua sách vở hoặc học tập ở ngoài cuộc sống hoặc bằng nhiều cách khác nhau. Học tập có thể nói là một khả năng bẩm sinh, ai cũng phải học tập, từ khi sinh ra ta phải tập nói tập đi rồi lớn dần hơn là tập những thói quen tính cách, học những kiến thức của các môn học và khi trưởng thành, có công việc lại phải học thêm vô vàn các kĩ năng khác. Ngày nay, việc học tập là bắt buộc bởi nó giữ một vai trò vô cùng quan trọng đến sự phát triển của loài người và học tập từ khi còn bé là một phương hướng vô cùng đúng đắn.
Vậy học tập có vai trò như thế nào đối với trẻ em? Nó là một nền tảng vững chắc giúp trẻ em có được những kiến thức và kĩ năng cho quá trình phát triển sau này. Trước hết, học tập giúp trẻ em tự tin hơn vào khả năng của mình. Bởi trước những thử thách của cuộc sống có thể đặt ra cho các em, học tập và giáo dục sớm là một biện pháp tốt nhất để trẻ em không bị bỡ ngỡ và sợ hãi trước những tình huống bất chợt xảy đến, các em sẽ có được những cách giải quyết đúng đắn của riêng mình. Từ đó, các em sẽ tự tin hơn mỗi khi phải tiếp xúc với những thứ mới mẻ mà các em chưa từng thấy trước đó, không còn e dè, biết cách để bộc lộ khả năng của bản thân. Học tập còn là cách để phụ huynh hiểu được những điểm mạnh của con mình. Vì thông qua học tập, các em thể hiện được niềm yêu thích của mình với một lĩnh vực nào đó, từ đó cha mẹ có thể dễ dàng nhận ra và có được định hướng tốt nhất cho tương lai của các em. Không những thế, học tập là một quá trình dài và khó khăn, cần mất thời gian và công sức, chính vì thế học tập từ khi còn nhỏ sẽ giúp các em dễ dàng tiếp cận được những kiến thức từ cơ bản đến nâng cao. Đó sẽ là một hành trang đáng quý góp phần giúp các em vững bước vào tương lai phía trước. Thế giới ngoài kia vô cùng rộng lớn, một biển trời kiến thức đang mở ra trước mắt chúng ta, điều cần thiết là chúng ta phải nhận thức được sự bao la, rộng lớn ấy mà không ngừng học tập, nỗ lực hết mình để đạt được tới tri thức. Bởi có tri thức là ta đã nắm trong tay được thành công mà nhiều người vẫn hằng ao ước.
Trên thực tế, có rất nhiều tấm gương về việc học tập không ngừng nghỉ và đạt được những trái ngọt của cuộc đời mình. Ta không thể không kể đến Chủ tịch Hồ Chí Minh – một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Bác đã rời bến cảng Nhà Rồng, ra đi tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng, bác bôn ba khắp các đất nước và nhờ có tinh thần ham học hỏi, luôn tìm tòi khám phá những kiến thức mới từ các nước phát triển hơn mà từ đó Bác đã tìm được Chủ nghĩa Mác – Lênin, trên cơ sở đó Bác tìm được con đường đưa đất nước thoát khỏi sự lầm than, nghèo khổ. Ngoài ra, ta cũng có thể kể đến thần đồng Đỗ Nhật Nam. Tuy còn nhỏ tuổi nhưng nhờ việc chăm chỉ đọc sách và chủ động tìm tòi kiến thức, mà em đã đạt được nhiều thành tích đáng nể như: giải nhất thuyết trình tại Mỹ; thần đồng Tiếng anh; giải Ba hạng mục quản trị kinh doanh;…Đó đều là những tấm gương sáng về học tập đáng để chúng ta noi theo.
Trẻ em là thế hệ mầm non của đất nước, chúng cần được trau dồi, rèn luyện cả đức và tài, học tập là yếu tố thiết yếu và không thể thiếu trong quá trình phát triển của trẻ em. Là một học sinh, em sẽ không ngừng cố gắng học tập, rèn luyện bản thân để đưa dân tộc sánh vai với các cường quốc năm châu.
Nghị luận về Việc học tập có thực sự cần thiết và có thể đem lại những lợi ích gì - Mẫu 2
Học tập không chỉ là một quá trình truyền đạt kiến thức mà còn là nền tảng quan trọng để phát triển tư duy, kỹ năng và nhân cách cho mỗi trẻ em trên toàn thế giới. Trong bài nghị luận này, chúng ta sẽ tìm hiểu về sự cần thiết của việc học tập và những lợi ích mà nó mang lại cho cuộc sống của trẻ em.
Học tập giúp trẻ em phát triển tư duy logic, sáng tạo và phản biện. Từ việc học hành, trẻ em học cách suy nghĩ logic, giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định đúng đắn. Hơn nữa, họ cũng phát triển kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm và tự quản lý, những kỹ năng quan trọng để thành công trong cuộc sống sau này.
Học tập là chìa khóa mở cánh cửa cho sự thành công trong sự nghiệp. Bằng cách tích lũy kiến thức và kỹ năng từ việc học, trẻ em có cơ hội cao hơn để tiếp cận các cơ hội nghề nghiệp và đạt được thành công trong cuộc sống.
Học tập không chỉ giúp trẻ em có kiến thức mà còn tạo ra sự tự tin và tinh thần khám phá. Khi họ hiểu biết thêm về thế giới xung quanh, họ cảm thấy tự tin hơn trong việc tham gia vào các hoạt động, giao tiếp với người khác và khám phá những sở thích mới.
Học tập cũng giúp trẻ em phát triển nhân cách và ý thức xã hội. Từ việc tiếp xúc với kiến thức về lịch sử, văn hóa và xã hội, họ hiểu rõ hơn về giá trị của sự đa dạng và tôn trọng cho mọi người.
Trong thế giới ngày nay, việc học tập không chỉ là một nhiệm vụ mà còn là một cơ hội vàng để trẻ em phát triển tư duy, kỹ năng và nhân cách. Từ việc học, họ có thể xây dựng nền tảng cho sự thành công và hạnh phúc trong cuộc sống của mình. Do đó, việc đầu tư vào giáo dục và học tập cho trẻ em là một ưu tiên quan trọng của mọi quốc gia trên thế giới.

Chọn file cần tải:
-
Nghị luận về Việc học tập có thực sự cần thiết và có thể đem lại những lợi ích gì cho cuộc sống của mỗi trẻ em trên thế giới? 26 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 9 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bài tập câu tường thuật môn tiếng Anh lớp 9
10.000+ 2 -
Bộ đề ôn thi môn tiếng Anh lớp 8 - Ôn tập tiếng Anh lớp 8
10.000+ -
Nghị luận về vấn đề chủ quyền dân tộc (Dàn ý + 3 mẫu)
10.000+ -
Giáo án An toàn giao thông lớp 3 (Cả năm)
10.000+ -
Bộ đề thi cuối năm môn Tiếng Anh lớp 2
10.000+ -
Cách làm các dạng đề nghị luận văn học đạt điểm tuyệt đối trong kỳ thi THPT Quốc gia 2024
100.000+ -
Sáng kiến kinh nghiệm: Giúp trẻ mẫu giáo làm quen với chữ cái
10.000+ -
Bài tập viết lại câu tiếng Anh thi vào lớp 10
10.000+ -
Soạn bài Tổng kiểm soát phương tiện giao thông - Cánh diều 7
10.000+ -
Chuyên đề câu so sánh môn tiếng Anh lớp 9
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Bài 1: Thế giới kì ảo
- Viết đoạn văn suy nghĩ về chi tiết “cái bóng” trong Chuyện người con gái Nam Xương
- Viết đoạn văn nêu nhận xét của em về tính chất kì ảo của truyện Dế chọi
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)
- Nghị luận về khai thác và bảo vệ nguồn lợi hải sản trong phát triển kinh tế biển
- Viết bài văn nghị luận về vấn đề khai thác và bảo vệ rừng hiện nay
- Nghị luận về tình trạng chặt phá rừng phòng hộ đầu nguồn ở nước ta hiện nay
- Nghị luận về vấn đề khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên phục vụ sản xuất
- Nghị luận về quan điểm sống xanh và ý nghĩa của nó
- Nghị luận về một vụ xả nước thải chưa qua xử lý
- Nghị luận về việc triển khai dự án trồng cây, phủ xanh đất trống đồi trọc
- Nghị luận Người dân ở một địa phương ứng phó thành công một trận lũ lớn
- Nghị luận về vấn đề xây dựng khu bảo tồn các loài động vật hoang dã quý hiếm
- Nghị luận về tình trạng ô nhiễm nguồn nước hiện nay
- Tóm tắt Dế chọi
- Phân tích Dế chọi của Bồ Tùng Linh
- Phân tích Sơn Tinh - Thủy Tinh
- Phân tích nhân vật Sơn Tinh
- Tóm tắt Sơn Tinh - Thủy Tinh
-
Bài 2: Những cung bậc tâm trạng
- Viết đoạn văn phân tích tâm trạng của người chinh phụ
- Phân tích Nỗi niềm chinh phụ
- Dàn ý phân tích Nỗi niềm chinh phụ
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về bài thơ Tiếng đàn mưa
- Phân tích bài thơ Tiếng đàn mưa của Bích Khê
- Dàn ý phân tích bài thơ Tiếng đàn mưa
- Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học
- Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (thơ song thất lục bát)
- Viết bài văn nghị luận phân tích Ai tư vãn
- Viết bài văn nghị luận phân tích Hai chữ nước nhà
- Viết bài văn nghị luận phân tích Đêm khuya tự tình với sông Hương
-
Bài 3: Hồn nước nằm trong tiếng mẹ cha
- Đoạn văn phân tích 2-4 dòng thơ miêu tả thiên nhiên đặc sắc trong Kim - Kiều gặp gỡ
- Đoạn văn phân tích nét tính cách của một nhân vật trong Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga
- Cảm nghĩ về câu chuyện Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)
- Nghị luận Cách ứng xử khi xảy ra xung đột giữa các thế hệ trong gia đình
- Nghị luận Tình bạn khác giới ở tuổi học trò
- Nghị luận Cách giải quyết mâu thuẫn, xung đột ở lứa tuổi học trò
- Nghị luận về cách giải quyết khi bị tổn thương vì những thông tin sai lệch trên mạng xã hội
- Nghị luận về sử dụng ngôn ngữ dung tục trong giao tiếp với bạn bè
- Nghị luận về làm thế nào để vượt qua căng thẳng và áp lực học tập
- Trình bày ý kiến về một vấn đề có tính thời sự trong đời sống của lứa tuổi học sinh hiện nay
-
Bài 4: Khám phá vẻ đẹp văn chương
- Viết đoạn văn Em có đồng tình với những phân tích về chi tiết chiếc bóng trên vách không
- Viết đoạn văn phân tích vẻ đẹp ngôn từ của một đoạn trích truyện thơ Nôm
- Viết đoạn văn nghị luận Cái tài của Nguyễn Dữ là ông đã dung hòa được hiện thực với ước mơ
- Viết đoạn văn nghị luận "Không nên biến những nhân vật trong các tác phẩm văn học thiếu nhi trở thành những nhân vật hoàn hảo"
- Phân tích Ngày xưa của Vũ Cao
- Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (truyện)
- Thảo luận về vấn đề Làm thế nào để học tốt môn Ngữ văn?
-
Bài 5: Đối diện với nỗi đau
- Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về khát vọng tình yêu của con người
- Viết đoạn văn phân tích một chi tiết mà em thích trong đoạn trích vở kịch Lơ Xít
- Phân tích Lơ xít
- Tóm tắt Bí ẩn của làn nước
- Phân tích truyện ngắn Bí ẩn của làn nước
- Phân tích nghệ thuật kể chuyện trong Bí ẩn của làn nước
- Tóm tắt Âm mưu và tình yêu
- Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (kịch)
- Thảo luận về Vẻ đẹp của tình yêu trong Rô-mê-ô và Giu-li-ét
- Thảo luận về Danh dự và bổn phận của mỗi người trong Lơ Xít
- Thảo luận về cách ứng xử của con người trước những tai họa, mất mát, nghịch cảnh trong Bí ẩn của làn nước
-
Ôn tập học kì I
-
Bài 6: Giải mã những bí mật
- Viết đoạn văn suy nghĩ về nhân vật Ben-ni-xtơ hoặc Ghi-crít trong truyện Ba chàng sinh viên
- Phân tích Ba chàng sinh viên của A-thơ Cô nan Đoi-lơ
- Tóm tắt Ba chàng sinh viên
- Vào vai nhân vật Méc-đơ-lân, viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về luật sư Ét-uốt
- Phân tích Bài hát đồng sáu xu của A-ga-thơ Crit- xti
- Tóm tắt Bài hát đồng sáu xu
- Tóm tắt Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời
- Viết đoạn văn cảm nghĩ của em về nhà tình báo Phạm Xuân Ẩn
- Tóm tắt Ba viên ngọc bích
- Viết truyện kể sáng tạo
- Viết truyện kể sáng tạo về tình bạn
- Viết truyện kể sáng tạo về tình cảm gia đình
- Viết truyện kể sáng tạo về tình thầy trò
- Viết truyện kể sáng tạo về lòng nhân hậu
- Kể một câu chuyện tưởng tượng
- Kể chuyện tưởng tượng về việc em sống ở thế giới tương lai trong thế kỉ tiếp theo
- Kể chuyện tưởng tượng Em gặp gỡ một nhân vật văn học
- Kể chuyện tưởng tượng về cuộc trò chuyện của em với một sự vật
- Kể chuyện tưởng tượng về Sáng tạo một kết thúc khác cho truyện ngắn đã đọc
-
Bài 7: Hồn thơ muôn điệu
- Đoạn văn cảm nghĩ về vẻ đẹp của tiếng Việt được thể hiện ở các khổ thơ 5, 6, 7
- Phân tích bài thơ Tiếng Việt của Lưu Quang Vũ
- Viết đoạn văn cảm nhận về không gian mùa xuân của làng quê Bắc Bộ
- Phân tích bài thơ Mưa Xuân của Nguyễn Bính
- Tập làm một bài thơ tám chữ
- Thảo luận về Tiếng Việt trên các vùng miền của đất nước
- Thảo luận về những hiện tượng ảnh hưởng tiêu cực đến tiếng Việt
- Thảo luận về Vai trò của thế hệ trẻ đối với sự phát triển của tiếng Việt
- Thảo luận về Ý nghĩa của thơ ca đối với đời sống con người
- Viết đoạn văn quan niệm về thơ ca của Thế Lữ qua Cây đàn muôn điệu
-
Bài 8: Tiếng nói của lương tri
- Viết đoạn văn Vũ khí hạt nhân đang là hiểm họa đe dọa sự tồn vong của nhân loại
- Phân tích Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- Đoạn văn Phải chăng nhân loại không còn cách gì để đối phó với tình trạng Trái Đất ngày càng nóng lên?
- Phân tích Bài ca chúc Tết thanh niên của Phan Bội Châu
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống xã hội)
- Nghị luận Bảo vệ, khôi phục rừng và trồng cây phủ xanh đồi trọc
- Nghị luận về Công cuộc chuyển đổi số và vai trò của mỗi người
- Nghị luận về Giữ gìn nguồn nước cho hôm nay và mai sau
- Nghị luận về Vai trò của thực phẩm sạch trong cuộc sống hằng ngày
- Trình bày ý kiến về Việc xả chất thải chưa qua xử lí của một đơn vị sản xuất công nghiệp
- Trình bày ý kiến về sự xuất hiện các sản phẩm trí tuệ nhân tạo và tác động của chúng
- Trình bày ý kiến về việc phát hiện ra những hang động mới ở Quảng Bình
- Trình bày ý kiến về một dự án nhằm phát triển kinh tế, xã hội ở vùng sâu, vùng xa
- Trình bày ý kiến về việc thay thế hình thức dạy học trực tiếp bằng hình thức trực tuyến
- Trình bày ý kiến về đề tài Chỉ có con người mới cải thiện được tình trạng biến đổi khí hậu trên Trái Đất
-
Bài 9: Đi và suy ngẫm
-
Bài 10: Văn học - lịch sử tâm hồn
-
Ôn tập học kì 2
- Không tìm thấy