-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Phân tích bài thơ Hoàng hôn lặng lẽ của Hoài Vũ Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ lớp 10
Phân tích bài thơ Hoàng hôn lặng lẽ của Hoài Vũ mang đến bài văn mẫu cực hay, ấn tượng nhất. Qua đó giúp các em có thể tham khảo để nâng cao kỹ năng viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ hay.
Hoàng hôn lặng lẽ của Hoài Vũ là bài thơ rất hay được sáng tác trong bối cảnh chiến tranh, khi tác giả phải chia tay người yêu và quê hương để lên đường chiến đấu. Để hiểu rõ hơn về bài thơ mời các bạn cùng theo dõi bài văn mẫu phân tích Hoàng hôn lặng lẽ trong bài viết dưới đây. Ngoài ra các bạn xem thêm bài văn mẫu: phân tích bài thơ Vịnh năm canh, phân tích bài thơ Chỉ có thể là mẹ của Đặng Minh Mai.
Bài thơ: Hoàng hôn lặng lẽ
Tác giả: Hoài Vũ
Anh phải về thôi, xa em thôi!
Ngoài kia phiên chợ vãn lâu rồi
Giọt nắng cuối ngày rơi xuống tóc
Mà lời từ biệt chẳng lên môi
Anh phải về thôi, xa em thôi!
Xa vườn xưa, đôi chiền chiện tha mồi
Hoa khế rụng tím ngầm hầm bí mật
Ðể mãi lòng ta xao xuyến bồi hồi….
Anh như cơn gió bay khắp chốn
Ðể lại mình em với ruộng, với vườn
Mồ hôi đổ giữa ngày mùa bận rộn
Nước mắt trào lạnh buốt những đêm sương!
Xa em, anh như tia nắng đi trên cát
Thèm một dòng sông, những cánh đồng…
Xa em, anh như người hát sau đêm hát
Chỉ thấy gió vật vờ qua những tấm phông
Anh đi em nhé! Lòng nhủ khẽ
Hoàng hôn cũng về, dịu êm và lặng lẽ
Một tiếng còi tầu vọng lại phía sông xa
Như muốn nhắc thầm anh: Cơn bão sắp đi qua…
Phân tích bài thơ Hoàng hôn lặng lẽ của Hoài Vũ
"Hoàng hôn lặng lẽ" của Hoài Vũ là một trong những bài thơ nổi tiếng ca ngợi tình quân - dân. Bài thơ được sáng tác khi tác giả đã cầm súng chiến đấu như một người lính đích thực trong cuộc nổi dậy Mậu Thân. Trong thời gian đó, Hoài Vũ nhận được sự che chở và đùm bọc của người dân vùng địch hậu để rút lui an toàn vào tháng 6- 1968
Bài thơ mở đầu bằng cuộc chia tay lứa đôi rất tình tứ:
“Anh phải về thôi xa em thôi
Ngoài kia phiên chợ vãn lâu rồi
Giọt nắng cuối ngày rơi xuống tóc
Mà lời từ biệt chẳng lên môi
Anh phải về thôi xa em thôi
Xa vườn xưa, đôi chiền chiện tha mồi
Hoa khế rụng tím hầm ngầm bí mật
Để mãi lòng ta xao xuyến bồi hồi”.
Trong những năm tháng chiến đấu ấy, tình quân dân được ví như cá với nước, không có sự che chở của lòng dân thì có lẽ ngày chiến thắng vẫn còn xa lắm. Tình cảm ấy bền chặt, thắm thiết, nghĩa tình như tình yêu lứa đôi, ngày phải chia xa thì nhớ nhung, khắc khoải bồi hồi. Chất trữ tình chính trị thấm đượm trong bài thơ, nói chuyện tình cảm lớn, chuyện chính trị nhưng không hề khô khan mà ngược lại rất giàu chất trữ tình dễ đi vào lòng người đọc.
“Xa em, anh như tia nắng đi trên cát
Thèm một dòng sông, những cánh đồng
Xa em, anh như người hát sau đêm hát
Chỉ thấy gió vật vờ qua những tấm phông
Anh phải về thôi xa em thôi
Xa hàng cây đêm hò hẹn ta ngồi
Hoa khế rụng tím giăng lối nhỏ
Để mãi lòng ta xao xuyến bồi hồi”.
Lời thơ êm đềm, giản dị như một lời thủ thỉ với giai điệu tiết tấu chậm với cung trầm đã thể hiện nỗi khắc khoải, day dứt. Phải trải qua những năm tháng khốc liệt mưa bom bão đạn thì ta mới có thể hiểu một cuộc chia tay đối với đôi lứa yêu nhau nhiều ám ảnh và dằn vặt đến thế nào.
Chiến tranh rồi sẽ đi qua, chỉ có tình yêu mới chính là dòng chảy bất tận ở lại. Bài thơ theo thời gian vẫn làm say lòng người đọc cho đến hôm nay và mãi về sau.

Chọn file cần tải:
- Phân tích bài thơ Hoàng hôn lặng lẽ của Hoài Vũ 23,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Phân tích bài thơ Không ngủ được của Hồ Chí Minh
Phân tích bài thơ Bốn tháng rồi của Hồ Chí Minh
Phân tích bài thơ Dòng sông mặc áo của Nguyễn Trọng Tạo
Phân tích bài thơ Cô lái đò của Nguyễn Bính
Phân tích bài thơ Mưa Xuân của Nguyễn Bính
Phân tích bài Đêm khuya ở nhà quê của Hàn Mặc Tử
Phân tích bài thơ Những giọt lệ của Hàn Mặc Tử
Phân tích bài thơ Cô hái mơ của Nguyễn Bính
Phân tích bài thơ Biển của Xuân Diệu
Phân tích bài thơ Sự bùng nổ của mùa xuân
Phân tích Nhớ Mẹ năm lụt của Huy Cận
Lớp 10 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Toán 6 Bài tập cuối chương IV - Kết nối tri thức với cuộc sống
10.000+ -
Dàn ý nghị luận xã hội - Dàn bài nghị luận xã hội
50.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Tả ngôi nhà của gia đình em (37 mẫu)
100.000+ 4 -
Văn mẫu lớp 12: So sánh ba bản tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam
10.000+ -
Phân tích truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa của Thạch Lam
100.000+ 1 -
Viết bài văn nghị luận về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong bài Muối của rừng
50.000+ -
Mẫu đơn đề nghị hỗ trợ chi phí học tập mới nhất
10.000+ -
Hoạt động trải nghiệm 8: Lập và thực hiện kế hoạch hoạt động thiện nguyện
10.000+ -
Văn mẫu lớp 7: Giải thích câu Lời chào cao hơn mâm cỗ (9 Mẫu)
10.000+