-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 78 Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 11 trang 78 sách Kết nối tri thức tập 2
Hôm nay, Download.vn giới thiệu về tài liệu Soạn văn 11: Thực hành tiếng Việt trang 78, thuộc sách Kết nối tri thức với cuộc sống, tập 2.

Nội dung của bài soạn sẽ hướng dẫn các bạn học sinh lớp 11 chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ hơn.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt (trang 78)
Câu 1. Trong những văn bản đọc của Bài 8 - Cấu trúc của văn bản thông tin, ngoài việc biểu đạt bằng ngôn ngữ, còn có các phương tiện biểu đạt nào khác? Nêu ví dụ và cho biết mỗi phương tiện đó có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của văn bản.
- Phương tiện phi ngôn ngữ: hình ảnh, sơ đồ.
- Tác dụng: Giúp văn bản thêm sinh động, hấp dẫn và giúp người đọc nắm được thông tin một cách rõ ràng hơn.
Câu 2. Quan sát hai văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
a. Những thông tin chính nào được trình bày trong văn bản Ứng dụng của trí tuệ nhân tạo? Các thông tin được sắp xếp theo trình tự và bố cục như thế nào? Phân tích hiệu quả sử dụng phối hợp giữa phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ trong văn bản (đối chiếu với cách thể hiện thông tin của văn bản Trí thông minh nhân tạo).
b. Văn bản Huy Cận: Nhà thơ lớn của thơ Việt Nam hiện đại trình bày những thông tin chính nào về tác giả Huy Cận? So với nội dung trình bày về Huy Cận ở Bài 2 - Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình (sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập một), cách thể hiện thông tin của văn bản trên có điểm gì khác biệt?
c. Hai văn bản trên được gọi là infographic (đồ họa thông tin). Theo bạn, có thể sử dụng hình thức trình bày này vào những hoạt động nào trong học tập?
Gợi ý:
a.
- Những thông tin chính: khái niệm trí tuệ nhân tạo, ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong các lĩnh vực.
- Các thông tin được sắp xếp theo trình tự và bố cục: khái niệm, ứng dụng
- Hiệu quả sử dụng phối hợp giữa phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ trong văn bản: giúp văn bản trở nên sinh động, trực quan và hấp dẫn hơn.
b.
- Các thông tin chính: cuộc đời và sự nghiệp của Huy Cận.
- Các thông tin được trình bày dưới dạng sơ đồ, có hình ảnh, kí hiệu…
c. Theo tôi, có thể áp dụng hình thức trình bày này vào những hoạt động: thuyết trình nhóm,...
Câu 3. Chọn một trong hai yêu cầu sau để thiết kế một infographic:
- Tóm tắt những thông tin chính về một tác giả văn học có tác phẩm được học trong sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 11.
- Tóm tắt những thông tin chính của một văn bản được học ở Bài 8 - Cấu trúc của văn bản thông tin.
Học sinh tự thiết kế theo ý tưởng cá nhân.
Chọn file cần tải:
- Soạn văn 11: Thực hành tiếng Việt trang 78 Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 11 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 12: So sánh ba bản tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam
10.000+ -
Phân tích truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa của Thạch Lam
100.000+ 1 -
Viết bài văn nghị luận về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong bài Muối của rừng
50.000+ -
Mẫu đơn đề nghị hỗ trợ chi phí học tập mới nhất
10.000+ -
Hoạt động trải nghiệm 8: Lập và thực hiện kế hoạch hoạt động thiện nguyện
10.000+ -
Văn mẫu lớp 7: Giải thích câu Lời chào cao hơn mâm cỗ (9 Mẫu)
10.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 22
10.000+ -
KHTN Lớp 7 Bài 31: Thực hành chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước
10.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 25
10.000+ -
Nghị luận Cuộc sống là một đường chạy marathon dài vô tận (Dàn ý + 3 mẫu)
10.000+
Mới nhất trong tuần
Soạn Văn 11 - Tập 1
- Bài 1: Câu chuyện và điểm nhìn trong kể chuyện
- Bài 2: Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình
- Bài 3: Cấu trúc của văn bản nghị luận
- Soạn bài Cầu hiền chiếu
- Soạn bài Tôi có một ước mơ
- Soạn bài Một thời đại trong thi ca
- Thực hành tiếng Việt (trang 89)
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Con người với cuộc sống xung quanh)
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về 1 vấn đề xã hội
- Củng cố, mở rộng (trang 97)
- Thực hành đọc: Tiếp xúc với tác phẩm
- Bài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình
- Soạn bài Lời tiễn dặn
- Soạn bài Dương phụ hành
- Soạn bài Thuyền và biển
- Thực hành tiếng Việt (trang 112)
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại)
- Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề trong đời sống
- Củng cố, mở rộng (trang 122)
- Thực hành đọc: Nàng Ờm nhắn nhủ
- Bài 5: Nhân vật và xung đột trong bi kịch
Soạn văn 11 - Tập 2
- Bài 6: Nguyễn Du - những điều trông thấy mà đau đớn lòng
- Bài 7: Ghi chép và tưởng tượng trong kí
- Soạn bài Ai đã đặt tên cho dòng sông?
- Soạn bài Và tôi vẫn muốn mẹ Kết nối tri thức
- Soạn bài Cà Mau quê xứ
- Thực hành tiếng Việt (trang 51)
- Viết văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện tượng trong đời sống xã hội
- Nói và nghe: Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống
- Củng cố, mở rộng (trang 59)
- Thực hành đọc: Cây diêm cuối cùng
- Bài 8: Cấu trúc văn bản thông tin
- Bài 9: Lựa chọn và hành động
- Không tìm thấy