Soạn bài Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 11 trang 45 sách Kết nối tri thức tập 1
Tài liệu Soạn văn 11: Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện, được hướng dẫn cho các bạn học sinh.

Nội dung sẽ cung cấp những kiến thức hữu ích cho các bạn học sinh lớp 11. Mời tham khảo ngay bên dưới.
Soạn văn 11: Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện
Chuẩn bị nói
Lựa chọn đề tài
Đề tài của bài nói có thể được khai thác từ đề tài của bài viết ở trên.
Tìm ý và sắp xếp ý
Từ hệ thống luận điểm ở bài viết, lựa chọn những ý quan trọng nhất, thể hiện rõ quan điểm và phát hiện của bản thân cần được trình bày trong bài nói.
Thực hành nói
Bài nói gồm đủ ba phần, tập trung vào các nội dung sau:
(1) Mở đầu
Giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm truyện sẽ thuyết trình. Cân lưu ý bắt đầu bài nói sao cho thu hút sự chú ý của người nghe, tránh việc thuyết trình giống như việc đọc lại bài viết.
(2) Triển khai
Trình bày lần lượt các thông tin trong bài viết theo hình thức tóm lược kết hợp nhịp nhàng với việc trình chiếu hay minh họa trực quan (nếu có). Người nói có thể kể lại ngắn gọn nhưng không hoàn toàn tiết lộ nội dung của truyện, nếu tác phẩm ấy chưa được nhiều người biết đến. Dựa vào các luận điểm đã xác định trong bố cục bài nói, thiết kế các slide sao cho thích hợp nếu người nói sử dụng phương tiện trình chiếu.
(3) Kết luận
Khái quát lại những điều cảm nhận cũng như đánh giá về tính nghệ thuật của tác phẩm mà mình chọn để giới thiệu. Có thể kết bài bằng những câu khuyến khích người nghe chia sẻ cảm nhận hay góc nhìn khác về tác phẩm.
Trao đổi
- Người nói: Trả lời thắc mắc của người nghe; Thể hiện thái độ tiếp thu, chân thành, cởi mở với những góp ý xác đáng, nghiêm túc; Chia sẻ thêm một số điểm mình muốn làm rõ hơn…
- Người nghe: Chia sẻ những điểm thấy hợp lí và hấp dẫn trong bài thuyết trình; Nêu những băn khoăn hoặc cách đánh giá, nhìn nhận khác về tác phẩm; Đặt ra một số câu hỏi để người nói làm rõ hơn về những điều bạn tâm đắc ở tác phẩm…

Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 11: Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 8: Suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành (Sơ đồ tư duy)
100.000+ -
Đáp án thi Chuyển đổi số cơ bản 2025
50.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Phân tích 2 khổ đầu Viếng lăng Bác của Viễn Phương (Sơ đồ tư duy)
100.000+ -
Phân tích bài thơ Bàn tay mẹ của Nguyễn Sen
10.000+ -
Mẫu biên bản sinh hoạt tổ chuyên môn THCS mới
10.000+ -
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề có liên quan đến tuổi trẻ
10.000+ -
Tập làm văn lớp 4: Đoạn văn miêu tả đặc điểm bên trong chiếc cặp (12 mẫu)
10.000+ -
Kể về một chuyến tham quan mà em nhớ mãi
100.000+ 9 -
Toán 6 Bài 22: Hình có tâm đối xứng
10.000+ 1 -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về cách vượt qua nghịch cảnh trong cuộc sống
100.000+
Mới nhất trong tuần
-
Soạn Văn 11 - Tập 1
- Bài 1: Câu chuyện và điểm nhìn trong kể chuyện
- Bài 2: Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình
-
Bài 3: Cấu trúc của văn bản nghị luận
- Soạn bài Cầu hiền chiếu
- Soạn bài Tôi có một ước mơ
- Soạn bài Một thời đại trong thi ca
- Thực hành tiếng Việt (trang 89)
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Con người với cuộc sống xung quanh)
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về 1 vấn đề xã hội
- Củng cố, mở rộng (trang 97)
- Thực hành đọc: Tiếp xúc với tác phẩm
-
Bài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình
- Soạn bài Lời tiễn dặn
- Soạn bài Dương phụ hành
- Soạn bài Thuyền và biển
- Thực hành tiếng Việt (trang 112)
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại)
- Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề trong đời sống
- Củng cố, mở rộng (trang 122)
- Thực hành đọc: Nàng Ờm nhắn nhủ
- Bài 5: Nhân vật và xung đột trong bi kịch
-
Soạn văn 11 - Tập 2
- Bài 6: Nguyễn Du - những điều trông thấy mà đau đớn lòng
-
Bài 7: Ghi chép và tưởng tượng trong kí
- Soạn bài Ai đã đặt tên cho dòng sông?
- Soạn bài Và tôi vẫn muốn mẹ
- Soạn bài Cà Mau quê xứ
- Thực hành tiếng Việt (trang 51)
- Viết văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện tượng trong đời sống xã hội
- Nói và nghe: Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống
- Củng cố, mở rộng (trang 59)
- Thực hành đọc: Cây diêm cuối cùng
- Bài 8: Cấu trúc văn bản thông tin
- Bài 9: Lựa chọn và hành động