-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 97 Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 11 trang 97 sách Kết nối tri thức tập 1
Tài liệu Soạn văn 11: Củng cố, mở rộng trang 97, sẽ cung cấp những kiến thức ôn tập của bài học.

Các bạn học sinh lớp 11 có thể tham khảo, để nắm được những kiến thức hữu ích. Nội dung chi tiết ngay sau đây.
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 97
Câu 1. Hãy so sánh luận đề, luận điểm, các yếu tố bổ trợ của ba văn bản: Cầu hiền chiếu, Tôi có một ước mơ, Một thời đại trong thi ca.
Yếu tố so sánh | Cầu hiến chiếu | Tôi có một ước mơ | Một thời đại trong thi ca |
Luận đề | Kêu gọi nhân tài giúp nước | Vai trò của bình đẳng, tự do với con người | Tinh thần của Thơ mới |
Luận điểm | Mối quan hệ giữa thiên tử và hiền tài. Cách ứng xử của người tài đối với vương triều Tây Sơn. Còn lại. Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung. | Lí do của bài diễn văn Khẳng định quyền bình đẳng, tự do cho người da đen Quan điểm đấu tranh để giành lại bình đẳng, tự do cho người da đen Mơ ước của tác giả Tiếng hát của niềm vui, chiến thắng | Nguyên tắc xác định tinh thần thơ mới. Tinh thần thơ mới với “cái tôi” Sự vận động của thơ mới và cái bi kịch của nó. |
Các yếu tố bổ trợ | Sử dụng điển cố, hình ảnh giàu biểu tượng… | Ngôn ngữ giàu tính biểu cảm… | Sử dụng hình ảnh giàu sức gợi, biện pháp tu từ liệt kê… |
Câu 2. Qua việc đọc ba văn bản trong bài học, theo bạn, sự chặt chẽ trong cấu trúc của văn bản nghị luận phụ thuộc vào những điều gì?
Sự chặt chẽ trong cấu trúc của văn bản nghị luận phụ thuộc:
- Cách xây dựng hệ thống luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng.
- Bố cục bài viết rõ ràng, mạch mạc
- Sử dụng phương pháp lập luận phù hợp.
Câu 3. Yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự, biểu cảm được sử dụng trong văn bản nghị luận có tác dụng gì?
Yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự, biểu cảm góp phần giúp cho văn bản trở nên thuyết phục hơn, hấp dẫn hơn.
Câu 4. Bạn hãy chọn một đề tài trong mục Chuẩn bị viết của phần Viết và thực hiện các nhiệm vụ sau:
a. Tìm ý và lập dàn ý cho bài viết về đề tài đã chọn, Viết hai đoạn triển khai hai ý kế nhau.
b. Chuyển từ dàn ý bài viết sang dàn ý bài nói, dựa vào đó để tập luyện cách trình bày bài nói.
Câu 5. Tìm đọc thêm một số văn bản nghị luận và ghi chép các thông tin cơ bản sau:
- Vấn đề được bàn luận, ý nghĩa của vấn đề;
- Quan điểm của người viết;
- Đối tượng tác động;
- Nghệ thuật lập luận;
- Mức độ thuyết phục.

Chọn file cần tải:
- Soạn văn 11: Củng cố, mở rộng trang 97 Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 11 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bài tập cuối khóa Mô đun 9 môn Khoa học tự nhiên THCS
10.000+ -
Viết đoạn văn ngắn kể về đêm hội Trung thu (32 mẫu)
100.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 23
10.000+ -
Bài tập cuối khóa Mô đun 3 môn Ngữ văn THCS
10.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 24
10.000+ -
Bài tập trắc nghiệm Liên từ trong tiếng Anh
10.000+ -
Nghị luận về cách ứng xử đúng đắn khi đối diện với thất bại của người trẻ
10.000+ -
Văn mẫu lớp 10: Dàn ý phân tích nhân vật Dì Mây (3 Mẫu)
10.000+ -
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2016 - 2017 có đáp án và Ma trận đề thi
10.000+ -
Cảm nghĩ về bài thơ Mây và sóng của Ta-go (11 mẫu)
100.000+ 9
Mới nhất trong tuần
Soạn Văn 11 - Tập 1
- Bài 1: Câu chuyện và điểm nhìn trong kể chuyện
- Bài 2: Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình
- Bài 3: Cấu trúc của văn bản nghị luận
- Soạn bài Cầu hiền chiếu
- Soạn bài Tôi có một ước mơ
- Soạn bài Một thời đại trong thi ca
- Thực hành tiếng Việt (trang 89)
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Con người với cuộc sống xung quanh)
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về 1 vấn đề xã hội
- Củng cố, mở rộng (trang 97)
- Thực hành đọc: Tiếp xúc với tác phẩm
- Bài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình
- Soạn bài Lời tiễn dặn
- Soạn bài Dương phụ hành
- Soạn bài Thuyền và biển
- Thực hành tiếng Việt (trang 112)
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại)
- Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề trong đời sống
- Củng cố, mở rộng (trang 122)
- Thực hành đọc: Nàng Ờm nhắn nhủ
- Bài 5: Nhân vật và xung đột trong bi kịch
Soạn văn 11 - Tập 2
- Bài 6: Nguyễn Du - những điều trông thấy mà đau đớn lòng
- Bài 7: Ghi chép và tưởng tượng trong kí
- Soạn bài Ai đã đặt tên cho dòng sông?
- Soạn bài Và tôi vẫn muốn mẹ Kết nối tri thức
- Soạn bài Cà Mau quê xứ
- Thực hành tiếng Việt (trang 51)
- Viết văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện tượng trong đời sống xã hội
- Nói và nghe: Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống
- Củng cố, mở rộng (trang 59)
- Thực hành đọc: Cây diêm cuối cùng
- Bài 8: Cấu trúc văn bản thông tin
- Bài 9: Lựa chọn và hành động
- Không tìm thấy