Các dạng toán phương trình đường thẳng trong đề thi THPT Quốc gia Ôn thi THPT Quốc gia môn Toán

Các dạng toán phương trình đường thẳng là nguồn tư liệu học rất hữu ích giúp giáo viên trong việc biên soạn, định hướng ra đề thi theo hướng phát triển năng lực, giúp các em học sinh lớp 12 trong quá trình học tập cũng như làm bài thi có hiệu quả.

Bài tập về phương trình đường thẳng có đáp án giải chi tiết kèm theo được trình bày khoa học, logic giúp người học dễ hình dung và hiểu rõ kiến thức. Vì thế, khi giải được tất cả các bài toán về phương trình đường thẳng dưới đây chắc chắn sẽ mang về kết quả mong đợi. Ngoài ra các em tham khảo thêm: công thức hàm số, bộ đề ôn thi THPT Quốc gia môn Toán, phân dạng câu hỏi và bài tập trong đề thi THPT Quốc gia môn Toán.

Các dạng toán phương trình đường thẳng trong đề thi THPT Quốc gia

Câu 1. Trong không gian Oxyz , đường thẳng d:\left\{\begin{array}{l}x=2-t \\ y=1+2 t \text \\ z=3+t\end{array}\right.. Vecto chỉ phương là

A. \overline{u_1}=(-1 ; 2 ; 3)

B. \overrightarrow{u_1}=(2 ; 1 ; 3)

C. \overline{u_4}=(-1 ; 2 ; 1)

D. \overline{u_2}=(2 ; 1 ; 1)

Câu 2. Trong không gian O x y z, cho đường thẳng d: \frac{x-1}{2}=\frac{y-3}{-5}=\frac{z+2}{3}. Vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng d

A. \vec{u}=(1 ; 3 ;-2).

B. \vec{u}=(2 ; 5 ; 3).

C. \vec{u}=(2 ;-5 ; 3)

D. \vec{u}=(1 ; 3 ; 2).

Câu 3.Trong không gian với hệ tọa độ O x y z, cho hai điểm A(1 ; 1 ; 0) và B(0 ; 1 ; 2). Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng A B.

A. d=(-1 ; 1 ; 2)

B. \vec{a}=(-1 ; 0 ;-2)

c. \vec{b}=(-1 ; 0 ; 2)

D. \vec{c}=(1 ; 2 ; 2)

Câu 4. Trong không gian O x y z, đường thẳng d: \frac{x+3}{1}=\frac{y-1}{-1}=\frac{z-5}{2} có mọ̀t vectơ chi phương là

A. \overrightarrow{u_1}=(3 ;-1 ; 5)

B. \overrightarrow{u_4}=(1 ;-1 ; 2)

C. \overline{u_2}=(-3 ; 1 ; 5)

D. \overrightarrow{u_3}=(1 ;-1 ;-2)

Câu 5 Trong không gian O x y z, cho đường thẳng d:\frac{x+2}{1}=\frac{y-1}{-3}=\frac{z-3}{2}. Vecto nào dưới dây là một vecto chỉ phương của d ?

A. \overrightarrow{u_4}=(1 ; 3 ; 2).

B. \overline{u_3}=(-2 ; 1 ; 3)

C. \overrightarrow{u_1}=(-2 ; 1 ; 2)

D. \overline{u_2}=(1 ;-3 ; 2).

Câu 6: Trong không gian Oxya, cho đường thẳng d: \frac{x-2}{-1}=\frac{y-1}{2}=\frac{z}{1}. Đường thẳng d có một vectơ chi phương là

A. \overrightarrow{u_i}=(-1 ; 2 ; 0)

B. \overrightarrow{u_2}=(2 ; 1 ; 0)

C. \overrightarrow{w_1}=(2 ; 1 ; 1)

D. \overrightarrow{\mathrm{u}_{\mathrm{l}}}=(-1 ; 21)

Câu 7: Trong không gian O x y z cho đường thẳng d: \frac{x-3}{1}=\frac{y+1}{-2}=\frac{z-5}{3}. Vecto nào sau đây là một vectơ chi phương của đường thẳng d

A. \overline{u_2}=(1 ;-2 ; 3)

B. \overrightarrow{u_3}=(2 ; 6 ;-4)

C. \overrightarrow{u_4}=(-2 ;-4 ; 6)

D. \overrightarrow{u_1}=(3 ;-1 ; 5).

Câu 8. Trong không gian O x y z, cho đường thẳng d: \frac{x-2}{-1}=\frac{y-1}{2}=\frac{z+3}{1}, Vecto nào dưới đây là một vectơ chi phương của d ?

A. \vec{w}_4=(1 ; 2 ;-3).

B. \vec{u}_1=(-1 ; 2 ; 1).

C. \vec{u}_1=(2 ; 1 ;-3).

D. \vec{u}_2=(2 ; 1 ; 1). d: \frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{-1}=\frac{z-3}{2}

Câu 9. Trong không gian tứ hạ loa độ O x y z, cho điểm M(1 ; 2 ; 3). Gọi M_1, M_2 của đường thẳng M_1 M_2 ?

A. \overrightarrow{u_4}=(-1 ; 2 ; 0)

B. \overrightarrow{u_1}=(0 ; 2 ; 0)

C. \overline{u_2}=(1 ; 2 ; 0)

D. \overrightarrow{u_3}=(1 ; 0 ; 0)

Câu 10;  Trong không gian O x y z, cho đường thẳng  d:\frac{x}{-1}=\frac{y-4}{2}=\frac{z-3}{3}. Hỏi trong các vecto sau, đây không phải là vectơ chỉ phương của d ?

A. \bar{u}_1=(-1 ; 2 ; 3).

B. \vec{u}_2=(3 ;-6 ;-9)

C. \overrightarrow{u_3}=(1 ;-2 ;-3).

D. \overline{u_4}=(-2 ; 4 ; 3).

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
Mời bạn đánh giá!
Tìm thêm: Toán 12
Sắp xếp theo

    Chủ đề liên quan