-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Vật Lí 9 Bài 15: Thực hành Xác định công suất của các dụng cụ điện Soạn Lý 9 trang 42
Vật lí 9 Bài 15 giúp các em học sinh lớp 9 có thể xác định công suất của một dụng cụ điện bằng vôn kế và ampe kế như thế nào.
Việc giải bài tập Vật lí 9 bài 15 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.
Thực hành Xác định công suất của các dụng cụ điện
Lý thuyết Xác định công suất của các dụng cụ điện
Công suất định mức của các dụng cụ điện
- Công suất điện của dụng cụ khi hoạt động bình thường được gọi là công suất định mức của dụng cụ đó.
Trên mỗi dụng cụ thường ghi: Hiệu điện thế định mức và công suất định mức
- Ý nghĩa của công suất:
+ Công suất định mức cho biết giới hạn khi sử dụng dụng cụ đó
+ Công suất càng lớn dụng cụ điện hoạt động càng mạnh
Ví dụ: Một bóng đèn có ghi 220V – 40W có nghĩa là: Bóng đèn sáng bình thường khi sử dụng nguồn điện 220V và công suất điện qua bóng đèn là 40W
- Công thức công suất:
+ P là công suất (W)
+ U là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
+ I là cường độ dòng điện giữa hai đầu đoạn mạch
- Từ công thức công suất, khi đề bài cho điện trở ta có thể tính công suất theo công thức:
- Trong đoạn mạch mắc nối tiếp thì công suất tỉ lệ thuận với điện trở:
Báo cáo Xác định công suất của các dụng cụ điện
THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN
Họ và tên: .................... Lớp: ..............................
1. Trả lời câu hỏi
a. Công suất P của một dụng cụ điện hoặc một đoạn mạch liên hệ với hiệu điện thế U và cường độ dòng điện I bằng hệ thức nào?
Hướng dẫn trả lời
Công suất P của một dụng cụ điện hoặc một đoạn mạch liên hệ với hiệu điện thế U và cường độ dòng điện I bằng hệ thức
b. Đo hiệu điện thế bằng dụng cụ gì? Mắc dụng cụ này như thế nào vào đoạn mạch cần đo?
Hướng dẫn trả lời
- Đo bằng hiệu điện thế
- Cách mắc vôn kế trong mạch: Mắc vôn kế song song với đoạn mạch cần đo hiệu điện thế sao cho chiều dương của vôn kế được mắc về phía cực dương của nguồn điện, chiều âm của vôn kế được mắc về phía cực âm của nguồn điện
c. Đo cường độ dòng điện bằng dụng cụ gì? Mắc dụng cụ này như thế nào vào đoạn mạch cần đo?
Hướng dẫn trả lời
- Đo bằng cường độ dòng điện bằng ampe kế
- Cách mắc vampe kế trong mạch: Mắc ampe kế nối tiếp với đoạn mạch cần đo cường độ dòng điện sao cho chiều dương của ampe kế được mắc về phía cực dương của nguồn điện, chiều âm của ampe kế được mắc về phía cực âm của nguồn điện
2. Xác định công suất của bóng đèn pin
Lần đo | Hiệu điện thế (V) | Cường độ dòng điện (A) | Công suất của bóng đèn (W) |
1 | ![]() | ![]() | ![]() |
2 | ![]() | ![]() | ![]() |
3 | ![]() | ![]() | ![]() |
Nhận xét: Khi hiệu điện thế hai đầu bóng đèn tăng thì công suất bóng đèn tăng và ngược lại khi hiệu điện thế hai đầu bóng đèn giảm thì sông suất bóng đèn giảm.
3. Xác định công suất của quạt điện
Lần đo | Hiệu điện thế (V) | Cường độ dòng điện (A) | Công suất của bóng đèn (W) |
1 | ![]() | ![]() | ![]() |
2 | ![]() | ![]() | ![]() |
3 | ![]() | ![]() | ![]() ![]() |
Công suất trung bình của quạt điện là:

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
KHTN 9 Bài 3: Cơ năng
KHTN 9 Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại. Một số phương pháp tách kim loại
KHTN 9 Bài 10: Năng lượng của dòng điện và công suất điện
KHTN 9 Bài 17: Một số dạng năng lượng tái tạo
KHTN 9 Bài 16: Vòng năng lượng trên Trái Đất. Năng lượng hóa thạch
KHTN 9 Bài 6: Phản xạ toàn phần
Lớp 9 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2016 - 2017 có đáp án và Ma trận đề thi
10.000+ -
Cảm nghĩ về bài thơ Mây và sóng của Ta-go (11 mẫu)
100.000+ 9 -
Bài giảng điện tử môn Tiếng Việt 2 sách Chân trời sáng tạo
10.000+ -
Kể về người anh hùng Trần Quốc Toản (10 mẫu)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 7: Đoạn văn nêu cảm nghĩ về người mẹ trong văn bản Cổng trường mở ra
10.000+ -
Tóm tắt tác phẩm Số đỏ của Vũ Trọng Phụng (4 mẫu)
50.000+ -
Phân tích hình ảnh chiếc lá cuối cùng trong truyện Chiếc lá cuối cùng (Sơ đồ tư duy)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 10: Hóa thân vào nhân vật Tấm kể lại cuộc đời của mình khi trở thành hoàng hậu
10.000+ -
Nghị luận về câu Học thầy không tày học bạn (2 Dàn ý + 8 mẫu)
50.000+ -
Phân tích bài thơ Những cánh buồm của Hoàng Trung Thông
50.000+ 1
Mới nhất trong tuần
Lời nói đầu
Chương I: Năng lượng cơ học
Chương II: Ánh sáng
Chương III: Điện
Chương IV: Điện từ
Chương V: Năng lượng với cuộc sống
Chương VI: Kim loại - Sự khác nhau giữa phi kim và kim loại
Chương VII: Giới thiệu và chất hữu cơ. Hydrocarbon và nguồn nhiên liệu
Chương VIII: Ethylic aalcohol và Acetic acid
Chương IX: Lipid. Carbohydrate. Protein. Polymer
Chương X: Khai thác tài nguyên từ vỏ trái đất
Chương XI: Di truyền học Mendel. Cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền
Chương XII: Di truyền nhiễm sắc thể
Chương XIII: Di truyền học với con người và đời sống
Chương XIV: Tiến hóa
- Không tìm thấy