-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
KHTN 9 Bài 2: Động năng. Thế năng Giải KHTN 9 Kết nối tri thức trang 15, 16, 17
Giải bài tập Khoa học tự nhiên 9 Bài 2: Động năng, Thế năng hay nhất, ngắn gọn giúp các em học sinh dễ dàng làm bài tập trong SGK Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 15, 16, 17.
Qua đó, các em hiểu rõ thế nào là động năng, thế năng, so sánh thế năng trọng trường của hai vật ở cùng một độ cao. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo soạn giáo án Bài 2 Chương I: Năng lượng cơ học cho học sinh của mình. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:
Giải KHTN Lớp 9 Bài 2: Động năng, Thế năng
I. Động năng
Hoạt động: Quan sát Hình 2.2 và cho biết vật nào có động năng lớn nhất. Hãy lí giải câu trả lời của em.
Trả lời:
Động năng của máy bay ở hình 2.2 c là lớn nhất vì tốc độ máy bay chở khách của những chiếc máy bay thương mại là từ 890 km/h đến 945km/h lớn hơn tốc độ ô tô đang di chuyển trên đường cao tốc và lớn hơn tốc độ của quả bóng đang bay tới rổ.
Câu hỏi 1: Động năng của một xe ô tô thay đổi như thế nào nếu tốc độ của xe tăng gấp đôi?
Lời giải:
Động năng của xe ô tô sẽ tăng lên 4 lần nếu tốc độ của xe tăng gấp đôi vì động năng tỉ lệ với bình phương của vận tốc
Câu hỏi 2: Tính động năng của quả bóng đá có khối lượng m = 0,45 kg, đang bay với tốc độ v = 10 m/s.
Lời giải:
Động năng của quả bóng là:
Câu hỏi 3: Trả lời câu hỏi ở phần mở bài.
Lời giải:
Khi chơi xích đu, động năng của người chơi tăng trong khi chuyển động từ vị trí cao nhất A tới vị trí thấp nhất O vì vận tốc của xích đu tăng khi chuyển động từ A đến O.
II. Thế năng
Câu hỏi 1: So sánh thế năng trọng trường của hai vật ở cùng một độ cao so với gốc thế năng, biết khối lượng của vật thứ nhất gấp 3 lần khối lượng của vật thứ hai?
Lời giải:
Thế năng trọng trường được xác định bởi công thức: Wt = P.h = m.g.h
Thế năng tỉ lệ thuận với khối lượng và độ cao của vật so với gốc thế năng vì thế nếu ở cùng độ cao nhưng khối lượng vật A gấp 3 lần khối lượng vật B thì thế năng trọng trường của vật A lớn hơn vật B 3 lần
Câu hỏi 2: Một công nhân vác một bao xi măng có trọng lượng 500N trên vai, đứng trên sân thượng tòa nhà cao 20m so với mặt đất. Độ cao của bao xi măng so với mặt sân thượng là 1,4 m. Tính thế năng trọng trường của bao xi măng trong hai trường hợp sau:
a) Chọn gốc thế năng tại mặt sân thượng tòa nhà.
b) Chọn gốc thế năng tại mặt đất
Lời giải:
a) Chọn mốc thế năng tại mặt sân thượng tòa nhà
Độ cao của bao xi măng so với mặt sân thượng là 1,4 m
Thế năng trọng trường của bao xi măng là: Wt = P.h = 500.1,4 = 700 J
b) Chọn gốc thế năng tại mặt đất
Độ cao của bao xi măng so với mặt đất là: h’ = 20 + 1,4 = 21,4 m
Thế năng trọng trường của bao xi măng là: Wt = P.h = 500.21,4 = 10 700 J
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 9 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
50.000+ 1 -
Tập làm văn lớp 5: Kể lại buổi học đáng nhớ của em (7 mẫu)
50.000+ -
Mở bài gián tiếp Tả bà (8 mẫu) - Mở bài gián tiếp tả người thân lớp 5
10.000+ -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2024 - 2025 (Sách mới)
50.000+ -
Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa
50.000+ -
Phân tích đoạn 1 bài Bình Ngô đại cáo (3 Dàn ý + 9 Mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Phân tích Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ
100.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân 7 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ 1 -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận Vào đại học có phải con đường tiến thân duy nhất
100.000+ -
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém môn Toán lớp 3
10.000+
Mới nhất trong tuần
Lời nói đầu
Chương I: Năng lượng cơ học
Chương II: Ánh sáng
Chương III: Điện
Chương IV: Điện từ
Chương V: Năng lượng với cuộc sống
Chương VI: Kim loại - Sự khác nhau giữa phi kim và kim loại
Chương VII: Giới thiệu và chất hữu cơ. Hydrocarbon và nguồn nhiên liệu
Chương VIII: Ethylic aalcohol và Acetic acid
Chương IX: Lipid. Carbohydrate. Protein. Polymer
Chương X: Khai thác tài nguyên từ vỏ trái đất
Chương XI: Di truyền học Mendel. Cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền
Chương XII: Di truyền nhiễm sắc thể
Chương XIII: Di truyền học với con người và đời sống
Chương XIV: Tiến hóa
- Không tìm thấy