-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
KHTN 9 Bài 31: Protein Giải KHTN 9 Kết nối tri thức trang 138, 139, 140
Giải KHTN 9 Bài 31: Protein giúp các em học sinh lớp 9 tham khảo để nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong sách Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 138, 139, 140.
Qua đó, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án Bài 31 Chương IX: Lipid, Carbohydrate, Protein, Polymer SGK Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức với cuộc sống cho học sinh của mình theo chương trình mới. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:
Giải KHTN Lớp 9 Bài 31: Protein
I. Khái niệm, cấu tạo
Hình 31.1 mô tả một số amino acid (alanine và glycine) và một đoạn mạch protein tạo thành từ các amino acid này. Quan sát Hình 31.1 và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Điểm giống và khác nhau giữa các amino acid này là gì?
2. Các amino acid này đã kết hợp lại với nhau hình thành protein bằng cách nào?
Trả lời:
1.
- Giống nhau: Các amino acid này đều có chứa 2 nhóm chức –NH2 và –COOH.
- Khác nhau: mạch carbon khác nhau, vị trí liên kết của các nhóm chức –NH2 và –COOH khác nhau.
2. Các amino acid này liên kết với nhau bởi liên kết peptide.
II. Tính chất hóa học
Thí nghiệm về tính chất của protein
Chuẩn bị: lòng trắng trứng, dung dịch HCl 1 M; 3 ống nghiệm, đèn cồn.
Tiến hành:
Lấy khoảng 2 mL lòng trắng trứng cho vào mỗi ống nghiệm.
1. Thêm vài giọt HCl 1M vào ống nghiệm thứ nhất.
2. Hơ nóng nhẹ ống nghiệm thứ hai trên ngọn lửa đèn cồn trong khoảng 1 phút.
3. Đun nóng ống nghiệm thứ ba trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi thấy có mùi khét.
Thực hiện yêu cầu sau:
Quan sát và nhận xét hiện tượng ở ba ống nghiệm.
Trả lời:
Ở ống nghiệm thứ nhất và thứ hai ta thấy lòng trắng trứng đông tụ lại.
Ở ống nghiệm thứ ba lòng trắng trứng chuyển sang màu đen, có mùi khét.
III. Vai trò và ứng dụng của protein
Câu hỏi 1: Các enzyme là các protein đóng vai trò chất xúc tác trong các phản ứng sinh hóa. Em hãy viết sơ đồ của hai phản ứng có enzyme là chất xúc tác diễn ra trong cơ thể người.
Trả lời:
Sơ đồ chuyển hóa đường saccharose thành glucose và fructose
Câu hỏi 2: Nêu cách phân biệt tơ tự nhiên (tơ tằm) với tơ tổng hợp (tơ nylon).
Trả lời:
Để phân biệt tơ tự nhiên (tơ tằm) với tơ tổng hợp (tơ nylon) ta có thể mang đi đốt.
- Tơ tằm có mùi khét đặc trưng giống mùi tóc cháy, khi cháy tạo thành tàn tro.
- Tơ nylon khi cháy thì vón cục lại.

Chọn file cần tải:
-
KHTN 9 Bài 31: Protein Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
KHTN 9 Bài 42: Nhiễm sắc thể và bộ nhiễm sắc thể
-
KHTN 9 Bài 34: Khai thác đá vôi. Công nghiệp silicate
-
KHTN 9 Bài 33: Sơ lược về hóa học vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái Đất
-
KHTN 9 Bài 5: Sự khúc xạ ánh sáng qua thấu kính
-
KHTN 9 Bài 4: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Màu sắc ánh sáng
-
KHTN 9 Bài 10: Kính lúp. Bài tập thấu kính
-
Vật lí 9 Bài 51: Bài tập quang hình học
Lớp 9 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
50.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 30
10.000+ -
Báo cáo kết quả Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
100.000+ -
Bộ đề ôn tập cuối năm Toán lớp 3 năm 2023 - 2024
50.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 29
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt (3 Dàn ý + 11 mẫu)
100.000+ -
Tập làm văn lớp 5: Tả cảnh buổi sáng trên quê hương em
100.000+ 6 -
Điều lệ trường Trung học cơ sở, phổ thông
10.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 27
10.000+ -
Công thức tính độ tự cảm của cuộn dây
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Lời nói đầu
-
Chương I: Năng lượng cơ học
-
Chương II: Ánh sáng
-
Chương III: Điện
-
Chương IV: Điện từ
-
Chương V: Năng lượng với cuộc sống
-
Chương VI: Kim loại - Sự khác nhau giữa phi kim và kim loại
-
Chương VII: Giới thiệu và chất hữu cơ. Hydrocarbon và nguồn nhiên liệu
-
Chương VIII: Ethylic aalcohol và Acetic acid
-
Chương IX: Lipid. Carbohydrate. Protein. Polymer
-
Chương X: Khai thác tài nguyên từ vỏ trái đất
-
Chương XI: Di truyền học Mendel. Cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền
-
Chương XII: Di truyền nhiễm sắc thể
-
Chương XIII: Di truyền học với con người và đời sống
-
Chương XIV: Tiến hóa
- Không tìm thấy