-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Tự đánh giá: Cảnh vui của nhà nghèo Cánh diều Ngữ văn lớp 9 trang 29 sách Cánh diều tập 1
Tài liệu Soạn văn 9: Tự đánh giá: Cảnh vui của nhà nghèo, sẽ được Download.vn giới thiệu đến bạn đọc ngay sau đây.

Mong rằng với tài liệu này, sẽ cung cấp những kiến thức hữu ích cho học sinh trong quá trình học tập môn Ngữ văn lớp 9.
Soạn bài Tự đánh giá: Cảnh vui của nhà nghèo
Câu 1. Đoạn trích Cảnh vui của nhà nghèo được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú
B. Lục bát biến thể
C. Thất ngôn xen lục ngôn
D. Song thất lục bát
Hướng dẫn giải: D
Câu 2. Đoạn trích thể hiện tâm trạng chủ yếu nào của nhân vật trữ tình?
A. Xót xa, buồn tủi vì cuộc sống nghèo khổ
B. Lo lắng về chuyện học hành của trẻ em nghèo
C. Vui vì nhà nghèo mà ấm cúng, con cái chăm ngoan
D. Tin tưởng vào sự vươn lên của các gia đình nghèo
Hướng dẫn giải: C
Câu 3. Nhận xét nào đúng với những câu thơ sau: “Cơm dưa muối khó khăn mới có, / Của không ngon, nhà khó cũng ngon / Khi vui câu chuyện thêm giòn / Chồng chồng, vợ vợ, con con một nhà.” ?
A. Câu song thất tái hiện cuộc sống đạm bạc, câu lục bát thể hiện thái độ vui vẻ, đoàn kết trong gia đình.
B. Câu song thất trình bày nguyên nhân, câu lục bát lí giải kết quả với những điều bất ngờ, khác biệt
C. Câu song thất miêu tả sự vất vả, câu lục bát bộc lộ những nỗ lực đáng quý của con người.
D. Câu song thất khắc họa nỗi buồn với những chạnh lòng, câu lục bát bộc lộ niềm vui đan xen
Hướng dẫn giải: A
Câu 4. Phương án nào dưới đây nhận xét đúng về việc sử dụng từ ngữ trong bài thơ?
A. Dùng nhiều điển cố, điển tích rất phức tạp
B. Ngôn ngữ khoa trương, phóng đại, gây cười
C. Từ ngữ giản dị, mộc mạc, thân mật, gần gũi
D. Dùng từ ngữ Hán Việt nhiều hơn thuần Việt
Hướng dẫn giải: C
Câu 5. Điểm giống nhau giữa bài thơ Khóc Dương Khuê và bài Cảnh vui của nhà nghèo là gì?
A. Cùng viết về niềm vui, nỗi buồn trong lúc khó khăn
B. Cùng viết về tình cảm đáng quý trong gia đình
C. Cùng sử dụng thể thơ song thất lục bát
D. Cùng mở đầu bài thơ bằng câu lục bát
Hướng dẫn giải: C
Câu 6. Nội dung chính của bài thơ có liên quan gì đến nhan đề Cảnh vui của nhà nghèo?
Hướng dẫn giải:
- Nội dung chính của bài thơ: Hoàn cảnh nghèo khó của gia đình nhưng vẫn giàu vui ấm áp, yêu thương nhau trong cảnh khó khăn và tinh thần lạc quan, niềm tin vào tương lai.
- Nhan đề bài thơ đã khái quát rất đúng nội dung của cả bài.
Câu 7. Hãy tìm các từ láy từ dòng “Tan buổi học, mẹ ngồi tựa cửa” đến dòng “Chồng chồng, vợ vợ, con con một nhà” và cho biết tác dụng của chúng trong đoạn thơ.
Hướng dẫn giải:
- Các từ láy: xa xa, quây quần, khó khăn
- Tác dụng: nhấn mạnh vào khung cảnh sum vầy, ấm áp của gia đình dù còn khó khăn
Câu 8. Nhận xét về vần và nhịp của bài thơ
Hướng dẫn giải:
- Nhịp thơ đa dạng: 3/4, 4/4, 2/2/2
- Gieo vần cũng tuân thủ theo quy định của thể thơ song thất lục bát
Câu 9. Theo em, cái vui của cảnh nhà nghèo được thể hiện qua bài thơ là gì?
Hướng dẫn giải:
Hoàn cảnh dù khó khăn, nhưng gia đình vẫn yêu thương, chăm sóc lẫn nhau.
Câu 10. Em thích nhất câu thơ nào trong bài Cảnh vui của nhà nghèo? Vì sao?
Hướng dẫn giải:
- Câu thơ “Nghèo mà học được như này/Vinh hoa chưa dễ sánh tày cái vui”
- Nguyên nhân: câu thơ khẳng định được thông điệp bài thơ muốn gửi gắm.

Chọn file cần tải:
- Soạn văn 9: Tự đánh giá trang 29 189,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Soạn bài Nỗi niềm chinh phụ Kết nối tri thức
Soạn bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ Cánh diều
Soạn bài Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến Cánh diều
Văn mẫu lớp 9: Cảm nghĩ về Tuyên bố thế giới về sự sống còn của trẻ em (Dàn ý + 3 mẫu)
Văn mẫu lớp 9: Tóm tắt Tuyên bố thế giới về sự sống còn của trẻ em (4 mẫu)
Lớp 9 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Kế hoạch dạy học lớp 3 bộ Chân trời sáng tạo (11 môn)
10.000+ -
Nghị luận về thái độ sống tích cực (4 Dàn ý + 25 Mẫu)
1M+ -
KHTN Lớp 6 Bài 18: Tế bào - Đơn vị cơ bản của sự sống
10.000+ -
KHTN Lớp 6 Bài 41: Biểu diễn lực - Sách Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 147
10.000+ -
Dàn ý viết bài văn kể về một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
100.000+ 1 -
5 bài văn nghị luận xã hội 200 chữ tiêu biểu
10.000+ -
Nghị luận xã hội về tinh thần tự học (Sơ đồ tư duy)
1M+ 3 -
KHTN 8 Bài 41: Hệ sinh thái - Giải KHTN 8 Cánh diều trang 188, 189, 190, 191, 192
10.000+ -
Viết bài văn kể về một sự việc có thật liên quan đến Hai Bà Trưng (Dàn ý + 7 mẫu)
100.000+ 9 -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận về sức mạnh của tinh thần đoàn kết (Sơ đồ tư duy)
1M+ 1
Mới nhất trong tuần
Ngữ Văn 9 - Tập 1
- Bài 1: Thơ và thơ song thất lục bát
- Soạn Sông núi nước Nam
- Soạn Khóc Dương Khuê
- Thực hành tiếng Việt (trang 18)
- Soạn Phò giá về kinh
- Soạn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- Phân tích một tác phẩm thơ
- Nói và nghe: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
- Tự đánh giá: Cảnh vui của nhà nghèo
- Phiếu bài tập chủ đề 1 - Ngữ văn 9 Cánh diều
- Bài 2: Truyện thơ Nôm
- Soạn Cảnh ngày xuân
- Soạn Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Thực hành tiếng Việt (trang 42)
- Bài tập về điển tích, điển cố
- Soạn Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Phân tích một đoạn trích tác phẩm văn học
- Nói và nghe: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
- Tự đánh giá: Lục Vân Tiên gặp nạn
- Phiếu bài tập chủ đề 2 - Ngữ văn 9 Cánh diều
- Bài 3: Văn bản thông tin
- Soạn Vịnh Hạ Long: một kì quan thiên nhiên độc đáo tuyệt mĩ
- Soạn Khám phá kì quan thế giới: thác I-goa-du
- Thực hành tiếng Việt (trang 65)
- Bài tập Nghĩa và cách dùng tên viết tắt của các tổ chức quốc tế
- Soạn Vườn quốc gia Tràm Chim - Tam Nông
- Nói và nghe: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
- Tự đánh giá: Cao nguyên đá Đồng Văn
- Phiếu bài tập chủ đề 3 - Ngữ văn 9 Cánh diều
- Bài 4: Truyện ngắn
- Bài 5: Nghị luận xã hội
- Bài 1: Thơ và thơ song thất lục bát
Ngữ Văn 9 - Tập 2
- Bài 6: Truyện truyền kì và truyện trinh thám
- Bài 7: Thơ tám chữ và thơ tự do
- Bài 8: Văn bản thông tin
- Bài 9: Bi kịch và truyện
- Bài 10: Nghị luận văn học
- Soạn Nghĩ thêm về “Chuyện người con gái Nam Xương”
- Soạn Về chuyện Làng của Kim Lân
- Thực hành tiếng Việt (trang 115)
- Soạn Phân tích bài Khóc Dương Khuê
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời
- Tự đánh giá: Hình ảnh con thuyền, người dân chài trong bài “Quê hương”
- Tổng kết về văn học và tiếng Việt
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
- Không tìm thấy