Kế hoạch giáo dục môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống KHGD môn HĐTN HN lớp 7

Kế hoạch giáo dục môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống là mẫu kế hoạch được giáo viên thiết kế cấu trúc giảng dạy, phân bổ tiết học, phân bổ thời gian kiểm tra toàn bộ năm học mới.

Việc xây dựng kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 nhằm đảm thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông linh hoạt, chủ động, hiệu quả, phù hợp với hòan cảnh thực tế của từng địa phương điều kiện thực hiện của mỗi nhà trường. Đây là mẫu kế hoạch giáo dục của giáo viên được thực hiện theo Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH. Qua đó giúp quý thầy cô có thêm nhiều tư liệu tham khảo để nhanh chóng xây dựng cho riêng mình kế hoạch giáo dục hòan chỉnh, chi tiết và đúng yêu cầu.

Phụ lục I Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7

TRƯỜNG THCS ……….

TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP
LỚP 7 – SÁCH KNTT VÀ CUỘC SỐNG

(Năm học 20…. - 20……..)

I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp: 02 ; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 0

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:01 ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0; Đại học: 01 ; Trên đại học: 0

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt: 01; Khá: 0; Đạt: 0; Chưa đạt: 0

3. Thiết bị dạy học:

STT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành

Ghi chú

1

- Ti vi, máy tính, SGK, SGV, Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống

- Phiếu học tập

01

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập(Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

Phòng học lớp 7A,7B

02

Toàn bộ cơ sở vật chất trong phòng học

2

Phòng đa năng/

Sân trường

1

Toàn bộ cơ sở vật chất trong phòng học

II. Kế hoạch dạy học

1.Phân phối chương trình

Tuần

Chủ đề

Số

tiết

Số tiết PPCT

Nội dung/ Mạch kiến thức

Yêu cầu đạt được

Ghi chú

1

Chủ đề 1:

Em với nhà trường

Chủ đề 1:

Em với nhà trường

3

1.

SHDC: Học tập nội quy nhà trường

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Nhận thức được ý nghĩa của ngày khai giảng.

- Thể hiện được cảm xúc vui vẻ, hào hứng, tự hào; có ấn tượng tốt đẹp về ngày khai giảng.

- Rèn sự tự tin, ý thức tổ chức kỉ luật, kĩ năng lắng nghe tích cực; phát triển phẩm chất trách nhiệm.

2.

HĐGDCĐ: Phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô và các bạn

- Phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô, các bạn và hài lòng về các mối quan hệ.

- Hợp tác với thầy cô, các bạn để thực hiện các nhiệm vụ chung và giải quyết vấn đề nãy sinh.

3.

SHL: Xây dựng nội quy lớp học hạnh phúc

- Hs nêu được cảm xúc bản thân về ngày khai trường.

- Xây dựng được tiêu chí “Lớp học hạnh phúc”

2

3

4.

SHDC: Truyền thống trường em

Sau khi tham gia hoạt động này, HS:

- Trình bày được nội quy, quy định trường học, lớp học.

-Hợp tác với thầy cô và các bạn để thực hiện nội quy trường lớp.

5.

HĐGD theo chủ đề: Phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô và các bạn (tiếp)

- Phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô, các bạn và hài lòng về các mối quan hệ.

- Hợp tác với thầy cô, các bạn để thực hiện các nhiệm vụ chung và giải quyết vấn đề nãy sinh.

6.

SHL: Cam kết thực hiện nội quy lớp học, hướng tới xây dựng “Trường học hạnh phúc”

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- hs trình bày được kết quả thực hiện hoạt động vận dụng.

- GV thu thập được thông tin phản hồi về kết quả thực hiện hoạt động vận dụng của học sinh – Cam kết thực hiện nội quy lớp học, hướng tới xây dựng “Lớp học hạnh phúc”

3

Chủ đề 1:

Em với nhà trường

3

7.

SHDC: Nghe giới thiệu về truyền thống nhà trường, tham gia nghi thức đội.

Sau khi tham gia hoạt động này, HS:

- Hợp tác được với các bạn để tạo ra các sản phẩm giới thiệu những nét nổi bật, tự hào về nhà trường.

8.

HĐGD theo chủ đề: Tự hào truyền thống trường em.

Sau khi tham gia hoạt động này, HS:

- Triển lãm giới thiệu được những nét nổi bật, tự hào về nhà trường.

- Học sinh ý thức giữ gìn, xây dựng truyền thống nổi bật, tự hào của nhà trường.

9.

SHL: Triển lãm sản phẩm giới thiệu truyền thống nhà trường.

Đánh giá chủ đề 1

Sau khi tham gia hoạt động này, HS

- Giới thiệu được những nét nổi bật, tự hào về nhà trường.

- Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đội TNTP Hồ Chí Minh, của nhà trường.

4

Chủ đề 2:

Khám phá bản thân

10.

SHDC: Nghe nói chuyện về gương hoàn thiện bản thân của một số danh nhân Việt Nam và thế giới.

Sau khi tham gia hoạt động này, HS

- Học hỏi được những tấm gương tự hoàn thiện bản thân của một số danh nhân Việt Nam và thế giới.

- Rèn luyện bản thân theo những tấm gương tự hoàn thiện bản thân.

11.

HĐGD theo chủ đề: Điểm mạnh, điểm hạn chế của tôi.

Sau khi tham gia hoạt động này, HS

- Đưa ra được những lí lẻ, lập luận, ví dụ để ủng hộ hoặc phản đối khi tranh biện về ý nghĩa của việc tự nhận thức điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.

12.

SHL: Tranh biện về ý nghĩa của kĩ năng tự nhận thức điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.

Sau khi tham gia hoạt động này, HS

- Nhận diện được điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân trong học tập và cuộc sống.

- Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.

- Rèn luyện kĩ năng lập và thực hiện kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm hạn chế để tự hoàn thiện bản thân.

5

Chủ đề 2: Khám phá bản thân

3

13.

SHDC: Chúng mình đều giỏi

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Nhận thức được điểm mạnh của bản thân, tự tin và biết thể hiện điểm mạnh qua các hoạt động/sản phẩm cụ thể

- Rèn luyện tính tự tin và khả năng tự nhận thức bản thân

14.

HĐGD theo chủ đề: Điểm mạnh, điểm hạn chế của tôi (tiếp theo)

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Học sinh nhận diện được điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân trong học tập và cuộc sống.

- Rèn luyện kỹ năng tự nhận thức điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân

- Rèn luyện kỹ năng lập và thực hiện kế hoạch, phát huy điểm mạnh, khắc hục điểm hạn chế để tự hoàn thiện bản thân

- Phát triển phẩm chất trách nhiệm, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực lập kế hoạch cá nhân; phẩm chất trung thực trách nhiệm

15.

SHL: Chia sẻ về kết quả rèn luyện tự hoàn thiện bản thân theo kế hoạch đã xây dựng.

- Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- HS đưa ra được những lý lẽ, lập luân, VD để ủng hộ hoặc phản đối khi tranh biện về ý nghĩa của việc tự nhận thức điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân

6

Chủ đề 2: Khám phá bản thân

3

16.

SHDC: Chơi trò chơi: “Nhìn hành động, đoán cảm xúc”

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Thể hiện được cảm xúc qua ngôn ngữ cơ thể và nhận biết được cảm xúc của người khác qua ngôn ngữ cơ thể của họ

17.

HĐGD theo chủ đề: Kiểm soát cảm xúc của bản thân.

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Rèn luyện kỹ năng thể hiện và nhận biết cảm xúc

- Nhận ra được khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân

- Rèn luyện kỹ năng kiểm soát cảm xúc của bản thân, đặc biệt là kỹ năng giải tỏa những cảm xúc tiêu cực

18.

SHL: Luyện tập: “Vũ điệu mang lại niềm vui”

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- HS tập được một số điệu nhảy vui nhôn để giải tỏa cảm xúc tiêu cực

7

Chủ đề 2:

Khám phá bản thân

3

19.

SHDC: Cuộc thi: “Vũ điệu mang lại niềm vui”.

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Cảm nhận được cảm xúc tích cực do các vũ điệu nhảy thể thao/dân vũ khỏe khoắn, vui nhộn, phù hợp với lứa tuổi mang lại

- Rèn luyện, tham gia các điệu nhảy thể thao/dân vũ vui khỏe phù hợp với lứa tuổi THCS để có sức khỏe, tinh thân flanhf mạnh, vượt qua các cảm xúc tiêu cực.

20.

HĐGD theo chủ đề: Kiểm soát cảm xúc của bản thân (tiếp theo).

Sau khi tham gia hoạt động này, HS:

- Nhận ra được khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân

- Rèn luyện kĩ năng tkiểm soát cảm xúc của bản thân, đặc biệt là kĩ năng giải tỏa những cảm xúc tiêu cực.

21.

SHL: Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng kiểm soát cảm xúc của bản thân trong một số tình huống cụ thể.

Đánh giá chủ đề 2

Sau khi tham gia hoạt động này, HS:

- HS chia sẻ được kết quả rèn luyện kĩ năng kiểm soát cảm xúc được bản thân.

8

Chủ đề 3: Trách nhiệm với bản thân

3

22.

SHDC: Giao lưu với tấm gương vượt khó

Sau khi tham gia hoạt động này HS có khả năng:

- Học hỏi được cách vượt qua khó khăn từ những tấm gương vượt khó.

- Rèn kỹ nẵng xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động và đánh giá.

-Phát triển phẩm chất nhân ái, trách nhiệm

23.

HĐGD theo chủ đề: Vượt qua khó khăn.

Sau khi tham gia hoạt động này HS có khả năng:

- Biết cách vượt qua khó khăn trong một số tình huống cụ thể.

- Rèn tính kiên trì, không ngại khó, ngại khổ; rèn luyện phẩm chất trách nhiệm.

24.

SHL: Chia sẻ kinh nghiệm vượt qua khó khăn của bản thân.

Sau khi tham gia hoạt động này HS có khả năng:

- Học sinh chia sẻ được những kinh nghiệm của bản thân để vượt qua một số khó khăn cụ thể.

9

Chủ đề 3: Trách nhiệm với bản thân

3

25.

SHDC: Phát động phong trào “Đọc sách mỗi ngày”.

Sau khi tham gia hoạt động này HS có khả năng:

- Biết được ý nghĩa tác dụng của việc thường xuyên đọc sách.

- Đinh hướng được kế hoạch vượt qua khó khăn để thực hiện phong trào “đọc sách mỗi ngày” do nhà trường phát động.

26.

HĐGDTCĐ: Ôn tập giữa kì I

Sau khi tham gia hoạt động này HS có khả năng:

- Biết cách vượt qua khó khăn trong một số tình huống cụ thể.

- Rèn tính kiên trì, không ngại khó, ngại khổ; rèn luyện phẩm chất trách nhiệm.

27.

SHL: Chia sẻ kết quả rèn luyện cách vượt qua khó khăn của bản thân

Sau khi tham gia hoạt động này HS có khả năng:

- HS chia sẻ được kế hoạch và những việc đã làm theo kế hoạch đẻ vượt qua một khó khăn cụ thể của bản thân.

- GV thu thập được thông tin phản hồi về kết quả thực hiện hoạt động vận dụng của HS.

10

Chủ đề 3: Trách nhiệm với bản thân

3

28.

SHDC: Kịch tương tác “Nghiện trò chơi điện tử ở lứa tuổi thiếu niên”.

Sau khi tham gia hoạt động này HS có khả năng:

- Xác định được sự nguy hiểm từ việc nghiện chơi trò chơi điện tử.

- Biết cách tránh xa các cám dỗ của trò chơi điện tử.

- Hình thành kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và đánh giá.

29.

HĐGD theo chủ đề: Kiểm tra định kì giữa học kì I

30.

SHL: Chia sẻ về việc bảo vệ bản thân trong một số tình huống nguy hiểm.

Sau khi tham gia hoạt động này HS có khả năng:

HS chia sẻ được những tình huống nguy hiểm mà bản thân hay các bạn đã gặp, hoặc những tình huống các em biết qua việc nghe kể lại hay đọc được và cách xử lý khi gặp tình huống nguy hiểm.

11

Chủ đề 3: Trách nhiệm với bản thân

3

31.

SHDC: Diễn đàn về phòng tránh xâm hại cơ thể.

- Thể hiện được hiểu biết của mình về phòng tránh xâm hại cơ thể.

- Rèn luyện kỹ năng xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động và đánh giá.

32.

HĐGD theo chủ đề: Tự bảo vệ trong tình huống nguy hiểm.

- Xác định được một số tình huống nguy hiểm và biết tự bảo vệ trong các tình huống đó.

33.

SHL: Chia sẻ sản phẩm hướng dẫn kĩ năng tự bảo vệ.

- Học sinh chia sẻ được sản phẩm hướng dẫn kỹ năng tự bảo vệ trước các tình huống nguy hiểm (áp phích, video, tiểu phẩm, bài thơ/bài vè…)

12

Chủ đề 3: Trách nhiệm với bản thân

3

34.

SHDC: Giao lưu với chuyên gia về phòng tránh lừa đảo.

- Học hỏi được cách phòng chống lừa đảo.

- Thể hiện được quan điểm của mình về phòng tránh lừa đảo.

- Phát triển phẩm chất trung thực, trách nhiệm.

35.

HĐGD theo chủ đề: Tự bảo vệ trong tình huống nguy hiểm (tiếp theo)

- Rèn luyện kỹ năng tụ bảo vệ, phẩm chất trách nhiệm.

36.

SHL: Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng bảo vệ bản thân trong các tình huống nguy hiểm.

Đánh giá chủ đề 3.

- Học sinh chia sẻ được kết quả rèn luyện kỹ năng bảo vệ bản than trong tình huống nguy hiểm.

- Giáo viên thu thập được thông tin phản hồi về kết quả thực hiện hoạt động vận dụng của học sinh.

- Đánh giá được kết quả thực hiện chủ đề 3.

13

Chủ đề 4: Rèn luyện
bản thân

3

37.

SHDC: Lễ phát động phong trào “Gọn nhà, đẹp trường”.

- Biết được ý nghĩa, tác dụng của thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong gia đình, nhà trường, lớp học

- Hiểu được sự cần thiết của việc hình thành thói quen ngăn nắp, gọn gàng

- Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm

38.

HĐGD theo chủ đề: Rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.

- Lập và thực hiện được kế hoạch sắp xếp nhà cửa, lớp học ngăn nắp, gọn gàng.

- Hình thành được thói quen ngăn nắp, gọn gàng

- Phát triển được năng lực hợp tác, tổ chức hoạt động

39.

SHL: Chia sẻ việc thay đổi những hành động chưa tốt để rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.

- Học sinh thảo luận, chia sẻ những hành động chưa tốt gây ảnh hưởng đến việc học và cuộc sống.

- Nêu gương những cá nhân có thói quen ngăn năp, gọn gàng, sạch sẽ có tác động tích cực đến bản thân

14

Chủ đề 4: Rèn luyện
bản thân

3

40.

SHDC: Tọa đàm về chủ đề “ Kiên trì, chăm chỉ - Chìa khóa của thành công”.

- Học sinh thực hiện được kế hoạch rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong thực tiễn để rèn luyện các đức tính này trong học tập và trong việc thực hiện các công việc gia đình

41.

HĐGD theo chủ đề: Rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ.

- Xác định được những hành động, việc làm thể hiện tính kiên trì, sự chăm chỉ

- Rèn luyện được tính kiên trì, chăm chỉ trong công việc

- Phát triển năng lực hợp tác, tổ chức các hoatrj động; phẩm chất chăm chỉ trách nhiệm.

42.

SHL: Chia sẻ bài viết về một người thành đạt trong cuộc sống nhờ tính kiên trì và sự chăm chỉ.

- Học sinh xây dựng được bài chia sẻ về tấm gương thành đạt nhờ tính kiên trì.

- Thảo luận và trao đổi cùng với các bạn trong lớp để rút ra lợi ích của tính kiên trì, chăm chỉ trong học tập và cuộc sống

15

Chủ đề 4:

Rèn luyện bản thân

3

43.

SHDC: Diễn đàn về chủ đề “Rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ không khó”.

- Thể hiện được quan điểm của mình khi bàn luận về vấn đề thực hiện rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ khó hay dễ.

- Sử dụng được kỹ năng tranh biện để bảo vệ hoặc thuyết phục người khác đồng ý với quan điểm của mình.

- Rèn kỹ năng thiết kế, tổ chức, đánh giá hoạt động; bồi dưỡng phẩm chất kiên trì, chăm chỉ, trách nhiệm.

44.

HĐGD theo chủ đề: Rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ (tiếp).

- Xác định được những hành động, việc làm thể hiện tính kiên trì, sự chăm chỉ.

- Lập và thực hiện được kế hoạch rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong học tập và trong công việc hằng ngày.

- Rèn luyện được tính kiên trì, chăm chỉ trong công việc.

- Phát triển năng lực hợp tác, tổ chức các hoạt động; phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.

45.

SHL: Chia sẻ kết quả rèn luyện tính kiên trì, sự chăm chỉ trong học tập và công việc gia đình.

- HS chia sẻ những việc cụ thể đã làm và kết quả rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong học tập và trong công việc gia đình.

- GV thu thập thông tin phản hồi về kết quả thực hiện hoạt động vận dụng của HS.

16

Chủ đề 4: Rèn luyện bản thân

3

46.

SHDC: Văn nghệ về chủ đề: “Chi tiêu hợp lí”.

- Hiểu được ý nghĩa, vai trò của việc chi tiêu hợp lí trong đời sống của mỗi người.

- Hiểu được sự cần thiết phải kiểm soát chi tiêu để luôn chủ động trong cuộc sống.

- Rèn luyện kỹ năng thiết kế, tổ chức, đánh giá hoạt động; bồi dưỡng phẩm chất tiết kiệm, trách nhiệm.

47.

HĐGD theo chủ đề: Quản lí chi tiêu.

- Bước đầu biết kiểm soát các khoảng chi tiêu và tiết kiệm tiền.

- Lập được kế hoạch chi tiêu cho một số sự kiện trong gia đình phù hợp với lứa tuổi.

48.

SHL: Chia sẻ về việc thực hiện kế hoạch chi tiêu chưa hợp lí

- HS chia sẻ được kết quả từ việc thực hiện kế hoạch chi tiêu và tiết kiệm của bản thân.

17

Chủ đề 4: Rèn luyện bản thân

3

49.

SHDC: Lễ phát động phong trào “Hộp quà tiết kiệm”.

- Hiểu được ý nghĩa của phong trào “Hộp quà tiết kiệm”

- Hiểu được sự cần thiết phải tiết kiệm chi tiêu trong cuộc sống để đề phòng những bất trắc có thể xảy ra.

- Rèn kĩ năng thiết kế, tổ chức, đánh giá hoạt động.

- Bồi dưỡng phẩm chất tiết kiệm, trách nhiệm.

50.

Ôn tập cuối kì I

51.

Kiểm tra định kì cuối kì I

- HS chia sẽ được những việc đã làm và kết quả tổ chức sự kiện ở gia đình.

- GV thu thập được thông tin phản hồi về kết quả thực hiện hoạt động vận dụng của học sinh.

- Đánh giá được việc thực hiện chủ đề 4.

18

Chủ đề 5: Em với gia đình

3

52.

SHDC: Biểu diễn văn nghệ về chủ đề “Gia đình”.

- Lựa chọn và thể hiện được các tiết mục văn nghệ về chủ đề “Gia đình”

- Cảm thụ được cái hay, cái đẹp qua các tiết mục văn nghệ trên cơ sở đó phát triển tình cảm gắn bó và trách nhiệm với gia đình.

- Rèn kỹ năng xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động và đánh giá.

- Phát triển phẩm chất nhân ái, trách nhiệm

53.

HĐGD theo chủ đề: Kĩ năng chăm sóc người thân khi bị mệt, ốm.

- Xác định được việc nên và không nên làm khi chăm sóc người thân bị mệt, ốm

- Thể hiện được kỹ năng chăm sóc người thân khi bị mệt, ốm

- Rèn luyện kỹ năng tự nhận thức bản thân, kỹ năng lắng nghe tích cực; phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm

54.

SHL: Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng chăm sóc người thân trong gia đình khi bị mệt, ốm.

- Học sinh chia sẻ được những việc đã làm khi chăm sóc người thân bị mệt, ốm

- Giáo viên thu thập được thông tin phản hồi và kết quả thực hiện hoạt động vận dụng sau giò học của học sinh

19

Chủ đề 5: Em với gia đình

3

55.

SHDC: Diễn đàn “Bổn phận, trách nhiệm của người con trong gia đình”

- Thể hiện được quan điểm của mình về bổn phận, trách nhiệm đối với gia đình.

- Sử dụng tư duy phản biện để phản đối những quan điểm chưa phù hợp, thuyết phục người khác tham gia việc thực hiện bổn phận, trách nhiệm của người con đối với gia đình, trên cơ sở đó phát triển tình cảm gắn bó và trách nhiệm với gia đình - Rèn kỹ năng xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động và đánh giá.

- Phát triển phẩm chất nhân ái, trách nhiệm

56.

HĐGD theo chủ đề: Kế hoạch lao động tại gia đình.

- Chia sẻ được kinh nghiệm lao động tại gia đình

- Xây dựng được kế hoạch lao động tại gia đình

- Rèn luyện được kỹ năng tự nhận thức bản thân, kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch; phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm

57.

SHL: Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng lao động tại gia đình.

- Học sinh chia sẻ được việc thực hiện kế hoạch lao động tại gia đình và việc điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp.

- Giáo viên thu thập được thông tin phản hồi và kết quả thực hiện hoạt động vận dụng sau giò học của học sinh

20

Chủ đề 5: Em với gia đình

3

58.

SHDC: Tọa đàm “Lắng nghe tích cực để thấu hiểu”.

-Nêu được ý nghĩa và sự cần thiết của việc lắng nghe tích cực.

-Kể được những yêu cầu cần thể hiện sự lắng nghe tích cực

-Có nhu cầu vận dụng các yêu cầu cần thể hiện khi lắng nghe tích cực.

- Hình thành được kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và đánh giá .

- Phát triển được năng lực hợp tác ,tư duy phản biện, tôn trọng giá trị

59.

HĐGD theo chủ đề: Lắng nghe tích cực ý kiến người thân trong gia đình.

-Nhận biết và chia sẻ được những biểu hiện của sự lắng nghe tích cực các thành viên trong gia đình.
- Xá định được yêu cầu của việc lắng nghe tích cực các thành viên trong gia đình.
-Thể hiện được kỹ năng lắng nghe tích cực các thành viên trong gia đình.

-Rèn luyện được kỹ năng tự nhận thức bản thân, kỹ năng lắng nghe tích cực; phẩm chất nhân ái, tôn trọng,trách nhiệm.

60.

SHL: Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến người thân trong gia đình.

Đánh giá chủ đề 5

-HS chia sẻ được việc được thay đổi để rèn luyện kỹ năng lắng nghe tích cực các thành viên trong gia đình.

- HS thu thập những thông tin phản hồi về kết quả thực hiện hoạt động vận dụng sau giờ học của HS

21

Chủ đề 6: Em với cộng đồng

3

61.

SHDC: Diễn đàn “ HS THCS giao tiếp, ứng xử có văn hóa”

- Nhận thức được những hành vi giao tiếp ứng xử chưa có văn hóa như chế giễu, chê bai, kì thị và làm tổn thương người khác, không tuân theo các nguyên tắc nơi công cộng…

- Bết thể hiện sự không đồng tình với những hành vi chế giễu, kì thị, làm tổn thương người khác.
- Hình thành ý thức tôn trọng các qui tắc ứng xử trong cộng đồng để giữ gìn hành vi ứng xử có văn hóa

62.

HĐGD theo chủ đề: Giao tiếp, ứng xử có văn hóa và tôn trọng sự khác biệt.

- Xác định được các hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa
- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp ứng xử có văn hóa trong cuộc sống hàngngày.

- Hình thành được thái độ tôn trọng và chấp nhận sự khác biệt để có hành vi giao tiếp ứng xử có văn hóa.

63.

SHL: Phản hồi kết quả rèn luyện hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa và tôn trọng sự khác biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.

- Học sinh thực hiện và lan tỏa được những giá trị của hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa và tôn trọng sự khác biệt của người khác trong các tình huống giao tiếp hang ngày.

- Học sinh hình thành ý thức trách nhiệm trong việc xây dựng văn hóa cộng đồng.

22

Chủ đề 6: Em với cộng đồng

3

64.

SHDC: Lễ phát động phong trào “Thiện nguyện – một hành động văn hóa, nghĩa tình”.

- Xác định những hoạt động thiện nguyện phù hợp mà các em có thể tham gia.
- Nên tham gia với tinh thần tự giác, tự nguyện, biết vận động và cùng chung tay với mọi người làm thiện nguyện.

- Phát triển phẩm chất: Nhân ái

65.

HĐGD theo chủ đề: Tham gia hoạt động thiện nguyện

- Nêu và thực hiện những việc cần làm để thiết lập được mối quan hệ với cộng đồng

- Thể hiện sự sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn

- Lập và thực hiện được kế hoạch hoạt động thiện nguyện tại địa phương và vận động mọi người tham gia thiện nguyện.

- Thể hiện hành vi văn hóa nơi công cộng.
- Giới thiệu được truyền thống của địa phương.
- Đánh giá chủ đề 6.

- Phát triển phẩm chất nhân ái, trách nhiệm, biết yêu thương chia sẻ.

66.

SHL: Chia sẻ kết quả tham gia và vận động người thân, bạn bè tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. Phối hợp với Đoàn Thanh niên tổ chức các chương trình thiện nguyện.

- Biết đánh giá hoạt động thiện nguyện đem lại lợi ích như thế nào? Vì sao cần phải tham gia các hoạt động thiện nguyện?

- Phát triển phẩm chất: Nhân ái, trách nhiệm.

23

Chủ đề 6: Em với cộng đồng

3

67.

SHDC: Tự hào truyền thống quê hương.

- Biết và chia sẻ được một vài di sản của Việt nam được thế giới công nhận
- Tìm hiểu truyền thống quê hương Hội An.
- Biết về các làng nghề truyền thống tại quê hương, một số làng nghề em biết khác
- Tham gia được một hoạt động mang tính dân gian tại trường: thi hát dân ca, trò chơi dân gian….

68.

HĐGD theo chủ đề: Tự hào truyền thống quê hương.

- Tự hào truyền thống quê hương
- Phát triển phẩm chất nhân ái, trách nhiệm, biết yêu thương chia sẻ.

- Lựa chọn nghề em thấy phù hợp nhất để cố gắng phấn đấu trong học tập, rèn luyện

69.

SHL: Giới thiệu truyền thống đáng tự hào của quê hương.

Đánh giá chủ đề 6

- Qua đó học sinh nắm được những đức tính nào cần có để xác định nghề cho bản thân: cần cù, siêng năng, chăm chỉ, cẩn thận, tỉ mỉ….
- Tập làm phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp để hiểu rõ hơn về lễ hội quê hương.
- Phát triển phẩm chất yêu nước, yêu quê hương.

24

Chủ đề 7: Em với thiên nhiên và môi trường

3

70.

SHDC: Văn nghệ với chủ đề: “Quê hương, đất nước tươi đẹp”

Sau khi tham gia hoạt động này, Giáo dục HS: Tình yêu quê hương, đất nước.

- Thể hiện được cảm xúc vui vẻ, hào hứng, tự hào về quê hương đất nước

71.

HĐGD theo chủ đề: Cảnh quan thiên nhiên quê hương tôi.

Sau khi tham gia hoạt động này, HS:
-Thiết kế được một số sản phẩm thể hiện sự hiểu biết, cảm xúc bản thân sau chuyến tham quan cảnh thiên nhiên.

-Thực hiện được các hành vi, việc làm bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh tại những nơi đến tham quan.....

72.

SHL: Làm các sản phẩm thu hoạch sau tham quan (tranh ảnh, mẫu vật, bài thu hoạch bài thơ, bài hát, áp pích, thông điệp kêu gọi mọi người bảo vệ cảnh quan thiên nhiên quê hương...…)

Học sinh chia sẻ, củng cố, mở rộng hiểu biết về các cảnh quan thiên nhiên ở địa phương và nói lên cảm xúc của mình về những cảnh quan thiên nhiên đó.

25

Chủ đề 7: Em với thiên nhiên và môi trường

3

73.

SHDC: Trò chơi “Nhìn hình ảnh, đoán tên cảnh quan thiên nhiên”

-HS nhận thức được một số cảnh quan thiên nhiên của quê hương, đất nước qua quan sát hình ảnh.
-Khuyến khích HS tìm hiểu về các cảnh quan thiên nhiên của quê hương, đất nước.
-Tự hào về quê hương, đất nước.

74.

HĐGD theo chủ đề: Cảnh quan thiên nhiên quê hương tôi. (Tiếp)

Sau khi tham gia hoạt động này, tiếp tục giúp HS:
-Tự giác thực hiện các hành vi, việc làm bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh tại những nơi đến tham quan.
-Vận động nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
-Phát triển năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo, phẩm chất trách nhiệm.

75.

SHL: Triển lãm các sản phẩm đã thiết kế về cảnh quan thiên nhiên. Biểu diễn các tiết mục văn nghệ ca ngợi cảnh quan thiên của địa phương và của đất nước

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
HS trưng bày, giới thiệu được một số sản phẩm thể hiện sự hiểu biết, cảm xúc của bản thân sau chuyến tham quan cảnh thiên nhiên

26

Chủ đề 7: Em với thiên nhiên và môi trường

3

76.

SHDC: Giao lưu với chuyên gia môi trường về hiệu ứng nhà kính.

- HS thu nhận được một số thông tin, kiến thức về hiệu ứng nhà kính

- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, phẩm chất tự tin

77.

HĐGD theo chủ đề: Bảo vệ môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.

- HS tìm hiểu được ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên trái đất.

- Thực hiện được chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính bằng các hình thức khác nhau.

78.

SHL: Báo cáo kết quả tìm hiểu về ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên Trái Đất và biện pháp giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.

- HS trình bày được kết quả tìm hiểu về ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên trái đất và biện pháp khắc phục.

27

Chủ đề 7: Em với thiên nhiên và môi trường

3

79.

SHDC: Trò chơi “Rung chuông vàng”.

- HS biết vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm đã có để bảo vệ môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kínhđể trả lời các câu hỏi được đặt ra trong trò chơi

- Rèn luyện phẩm chất trách nhiệm

80.

Ôn tập giữa học kì II

- HS xây dựng được kế hoạch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính
- HS thực hiện được chiến dịch truyền thông theo kế hoạch đã xây dựng.

81.

Kiểm tra giữa học kì II

- HS luyện tập được một số kỹ năng truyền thông cần thiết, đồng thời chuẩn bi được một số phương tiện, công cụ cần thiết để truyền thông bảo vệ môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính theo kế hoạch đã xây dựng

28

Chủ đề 7: Em với thiên nhiên và môi trường

3

82.

SHDC: Truyền thông bảo vệ môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Truyền thông được về bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính dưới các hình thức khác nhau trước toàn trường.

- Phát triển cho HS năng lực giao tiếp, năng lực sáng tạo; phẩm chất tự tin.

83.

HĐGD theo chủ đề: Bảo vệ môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính (Tiếp).

Sau khi tham gia hoạt động này, HS:

- Tìm hiểu được ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên Trái Đất.

- Thực hiện được chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính bằng các hình thức khác nhau.

84.

SHL: Báo cáo kết quả thực hiện chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.

Đánh giá chủ đề 7

- HS trình bày được báo cáo về kết quả chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính đã thực hiện.

29

Chủ đề 8: Khám phá thế giới nghề nghiệp

3

85.

SHDC: Giới thiệu một số nghề hiện có ở địa phương.

Sau khi tham gia hoạt động này, HS:

- Nhận biết được các hoạt động nghề nghiệp và một số nghề hiện có ở địa phương.

- Biết được những đóng góp của hoạt động nghề nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

- Rèn luyện năng lực thiết kế và tổ chức các hoạt động, định hướng nghề nghiệp; phẩm chất chăm chỉ.

86.

HĐGD theo chủ đề: Tìm hiểu một số nghề hiện có ở địa phương.

Sau khi tham gia hoạt động này, HS:

- Xác định được một số nghề hiện có ở địa phương.

- Nêu được đặc trưng của một số nghề ở địa phương (công việc đặc trưng; trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của một số nghề; những phẩm chất và năng lực cần có của người làm các nghề ở địa phương; những nguy hiểm có thể xảy ra và cách giữ an toàn khi làm một số nghề ở địa phương).

- Lập và thực hiện được một dự án tìm hiểu đặc trưng của một số nghề ở địa phương.

- Giới thiệu, trình bày được sản phẩm của dự án, trong đó thể hiện được các đặc trưng của nghề cụ thể ở địa phương.

- Rèn luyện kĩ năng lập kế hoạch, định hướng nghề nghiệp, giao tiếp và hợp tác; phẩm chất yêu quê hương, trách nhiệm, tự chủ.

87.

SHL: Chia sẻ kết quả khám phá nghề hiện có ở địa phương.

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Chia sẻ được những điều đã thu nhận về hoạt động nghề nghiệp và kết quả khám phá một số nghề hiện có ở địa phương.

- Nêu được cảm nhận về nghề hiện có ở địa phương.

30

Chủ đề 8: Khám phá thế giới nghề nghiệp

3

88.

SHDC: Tìm hiểu đặc trưng của một số nghề ở địa phương qua giao lưu với người lao động giỏi.

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Biết đặc trưng của 1 số nghề cụ thể ở địa phương qua việc giao lưu với người lao động giỏi
- Nhận biết được sự tương quan giửa phẩm chất năng lực với vị tri công việc và sự thành công trong hoạt động nghề nghiệp.

- Rèn luyện năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động định hướng nghề nghiệp phẩm chất chăm chỉ

89.

HĐGD theo chủ đề: Tìm hiểu một số nghề hiện có ở địa phương (Tiếp).

- Học sinh khám phá và thực hiện hiểu biết của bản thân về một số nghề hiện có ở địa phương.
- Chia sẻ được đặc trưng của một ssos nghề hiện có ở địa phương.

90.

SHL: Chia sẻ dự án tìm hiểu đặc trưng một số nghề ở địa phương. Chuẩn bị cho ngày hội trải nghiệm hướng nghiệp.

- Trình bày được cảm nhận và những điều học hỏi được sao buổi giao lưu với người lao động giỏi ở địa phương

Chia sẻ được dự án tìm hiều nghề ở địa phương.
- Đưa ra được ý tưởng thiết kế bộ thời trang nghề nghiệp và nêu ra được những việc cần làm để thực hiện ý tưởng thiết kế

31

Chủ đề 8: Khám phá thế giới nghề nghiệp

3

91.

SHDC: Ngày hội trải nghiệm hướng nghiệp

Sau khi tham gia hoạt động này, HS:
- Thực hiện được hiểu biết, sở thích, khả năng của bản thân về hoạt động nghề nghiệp qua các hoạt động triển lãm, giói thiệu nghề ở địa phương và diễn biến thời trang nghề nghiệp.

-Tự tin hứng thú tham gia các hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp.


- Rén luyện năng lực thiết kế và tổ chứa hoạt động định hướng nghề nghiệp phẩm chất chăm chỉ.

92.

HĐGD theo chủ đề: Tìm hiểu một số nghề hiện có ở địa phương (Tiếp).

- Học sinh nêu được cá thu thập tìm kiếm thông tin nghề nghiệp khi tìm hiểu một số nghề khi tìm hiều một số nghề hiện có ở địa phương
- Xây dựng được kế hoạch dự án tìm hiểu nghề ở địa phương

93.

SHL: Chia sẻ về ngày hội trải nghiệm hướng nghiệp. Chuẩn bị cho buổi giao lưu văn nghệ toàn trường.

- Trình bày được cảm nhận những điều học hỏi được qua các việc tham gia ngày hội trải nghiệm hướng nghiệp.

- Lựa chọn và chuẩn bị tiết mục cho buổi giao lưu văn nghệ về chủ đề nghế nghiệp

32

Chủ đề 8: Khám phá thế giới nghề nghiệp

3

94.

SHDC: Giao lưu văn nghệ về chủ đề “ Nghề nghiệp”.

Sau khi tham gia hoạt động này HS có khả năng:
- Thể hiện được các tiết mục văn nghệ (hát, múa, kịch,…) về nghề nghiệp.

- Phát huy tiềm năng văn nghệ, biết thêm bài hát, điệu múa về nghề nghiệp.

- Tự tin, hứng thú tham gia các tiết mục văn nghề về nghề nghiệp.

- Rèn luyện năng lực giao tiếp và hợp tác, thiết kế và tổ chức hoạt động, định hướng nghề nghiệp.

95.

HĐGD theo chủ đề: Tìm hiểu một số nghề hiện có ở địa phương (Tiếp).

Sau khi tham gia hoạt động này HS có khả năng:
- HS thực hiện được nhiệm vụ đã phân công trong kế hoạch dự án tìm hiểu nghề.
- HS xử lý, phân loại, phân tích được các dữ liệu, thông tin cần thiết về nghề ở địa phương do các thành viên trong nhóm thu thập được.
- Xây dựng được sản phẩm dự án, trong đó thể hiện rõ các đặc trưng của nghề mà nhóm tìm hiểu.
- Giới thiệu, trình bày được sản phảm dự án, tìm hiểu nghề ở địa phương.

- Đánh giá được kết quả và rút kinh nghiệm sau khi thực hiện được dự án.

96.

SHL: Chuẩn bị cho việc báo cáo kết quả trải nghiệm nghề.

Sau khi tham gia hoạt động này HS có khả năng:
- Nêu được cảm nhận của bản thân về các tiết mục văn nghệ được trình diễn trong giờ SHDC.
- Chia sẽ được báo cáo kết quả thực hiện dự án và giới thiệu sản phẩm dự án

33

Chủ đề 9: Hiểu bản thân – Chọn đúng nghề

3

97.

SHDC: Định hướng nghề nghiệp với học sinh THCS.

Sau khi tham gia hoạt động này HS có khả năng:
- Biết được mục đích, ý nghĩa của việc định hướng nghề nghiệp.

- Biết được những việc cần làm và cách thức thực hiện những việc cần làm để đưa ra được định hướng nghề nghiệp cho bản thân.

- Rèn luyện năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, định hướng nghề nghiệ; phẩm chất trách nhiệm.

98.

HĐGD theo chủ đề: Tìm hiểu một số nghề hiện có ở địa phương (Tiếp).

Sau khi tham gia hoạt động này HS có khả năng:
- Hiểu rõ hơn về đặc trưng của nghề ở địa phương mà học sinh quan tâm.

- Củng cố, mở rộng hiểu biết về nghề ở địa phương.
- Rèn kĩ năng tìm hiểu nghề qua trải nghiệm thực tế, tính tự chủ, ngăng lự nhận thức nghề nghiệp, phảm chất trách nhiệm.

99.

SHL: Đánh giá, rút kinh nghiệm sau khi thực hiện dự án tìm hiểu đặc trưng một số nghề ở địa phương.

Đánh giá chủ đề 8

Sau khi tham gia hoạt động này HS có khả năng:
- HS chia sẻ được những việc đã thực hiện và kết quả tìm hiểm, trải nghiệm nghề ở địa phương mà em quan tâm, yêu thích.

- Nêu được những điều rút ra được sau khi tham gia trải nghiệm nghề ở địa phương.

34

Chủ đề 9: Hiểu bản thân – Chọn đúng nghề

3

100.

SHDC: Tọa đàm “ Nhận thức bản thân với việc định hướng nghề nghiệp tương lai”

Sau khi tham gia hoạt động này HS có khả năng:

- Thể hiện được các tiết mục văn nghệ (hát, múa, kịch,…) về nghề nghiệp.

- Phát huy tiềm năng văn nghệ, biết thêm bài hát, điệu múa về nghề nghiệp.

- Tự tin, hứng thú tham gia các tiết mục văn nghề về nghề nghiệp.

- Rèn luyện năng lực giao tiếp và hợp tác, thiết kế và tổ chức hoạt động, định hướng nghề nghiệp.

101.

Ôn tập kiểm tra cuối kì II

Sau khi tham gia hoạt động này HS có khả năng:

- HS thực hiện được nhiệm vụ đã phân công trong kế hoạch dự án tìm hiểu nghề.

- HS xử lý, phân loại, phân tích được các dữ liệu, thông tin cần thiết về nghề ở địa phương do các thành viên trong nhóm thu thập được.

- Xây dựng được sản phẩm dự án, trong đó thể hiện rõ các đặc trưng của nghề mà nhóm tìm hiểu.

- Giới thiệu, trình bày được sản phảm dự án, tìm hiểu nghề ở địa phương.

- Đánh giá được kết quả và rút kinh nghiệm sau khi thực hiện được dự án.

102.

Kiểm tra cuối kì II

Sau khi tham gia hoạt động này HS có khả năng:

- Nêu được cảm nhận của bản thân về các tiết mục văn nghệ được trình diễn trong giờ SHDC.

- Chia sẽ được báo cáo kết quả thực hiện dự án và giới thiệu sản phẩm dự án

35

Chủ đề 9: Hiểu bản thân – Chọn đúng nghề

3

103.

SHDC: Tổng kết năm hoc

Sau khi tham gia hoạt động này HS có khả năng:

- Biết được mục đích, ý nghĩa của việc định hướng nghề nghiệp.

- Biết được những việc cần làm và cách thức thực hiện những việc cần làm để đưa ra được định hướng nghề nghiệp cho bản thân.

- Rèn luyện năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, định hướng nghề nghiệ; phẩm chất trách nhiệm.

104.

HĐGD theo chủ đề: Phẩm chất, năng lực của bản thân với yêu cầu của nghề ở địa phương

Sau khi tham gia hoạt động này HS có khả năng:

- Hiểu rõ hơn về đặc trưng của nghề ở địa phương mà học sinh quan tâm.

- Củng cố, mở rộng hiểu biết về nghề ở địa phương.

- Rèn kĩ năng tìm hiểu nghề qua trải nghiệm thực tế, tính tự chủ, ngăng lự nhận thức nghề nghiệp, phảm chất trách nhiệm.

105.

SHL: Tổng kết năm học tại lớp.

Sau khi tham gia hoạt động này HS có khả năng:

- HS chia sẻ được những việc đã thực hiện và kết quả tìm hiểm, trải nghiệm nghề ở địa phương mà em quan tâm, yêu thích.

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

(1)

Thời điểm

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

Hình thức

(4)

Giữa Học kỳ 1

60 phút

Tuần 9

– Điều chỉnh bản thân phù hợp với môi trường học tập mới, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

– Thiết lập được các mối quan hệ với bạn bè,

– Biết gìn giữ tình bạn,

– Xác định được một số vấn đề nảy sinh trong quan hệ bạn bè.

– Thiết lập được các mối quan hệ với thầy cô.

– Biết gìn giữ tình thầy trò.

– Giải quyết được một số vấn đề nảy sinh trong quan hệ với thầy cô.

– Giới thiệu được những nét nổi bật của nhà trường

Viết (trắc nghiệm và tự luận)

Cuối Học kỳ 1

60 phút

Tuần 17

– Thể hiện được sự động viên, chăm sóc người thân trong gia đình bằng lời nói và hành động cụ thể.

– Biết tham gia giải quyết một số vấn đề nảy sinh trong quan hệ gia đình.

– Thể hiện được sự chủ động trong thực hiện một số công việc trong gia đình.

– Thể hiện được sự tự giác trong thực hiện một số công việc trong gia đình.

– Thể hiện được hành vi văn hoá nơi công cộng.

– Thiết lập được các mối quan hệ với cộng đồng,

– Thể hiện được sự sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ với những hoàn cảnh khó khăn.

– Giới thiệu được một số truyền thống của địa phương

Viết (trắc nghiệm và tự luận)

Giữa Học kỳ 2

60 phút

Tuần 27

– Sắp xếp được góc học tập, nơi sinh hoạt cá nhân gọn gàng, ngăn nắp

– Chủ động, tự giác tham gia xây dựng truyền thống nhà trường.

– biết vận động bạn bè tham gia các hoạt động thiện nguyện ở nơi cư trú.

– Vận động bạn bè không sử dụng các đồ dùng có nguồn gốc từ những động vật quý hiếm.

– Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, của nhà trường.

– Lập và thực hiện được kế hoạch hoạt động thiện nguyện tại địa phương;

– biết vận động người thân tham gia các hoạt động thiện nguyện ở nơi cư trú.

– Vận động người thân không sử dụng các đồ dùng có nguồn gốc từ những động vật quý hiếm.

Viết (trắc nghiệm và tự luận)

Cuối Học kỳ 2

60 phút

Tuần 34

– Tìm hiểu được một số nghề truyền thống ở Việt Nam.

– Nêu được hoạt động đặc trưng của các nghề truyền thống,

– Nêu được những yêu cầu cơ bản của các nghề truyền thống,

– Nêu được trang thiết bị, dụng cụ lao động của các nghề truyền thống.

– Nhận diện được giá trị của các nghề trong xã hội

– Có thái độ tôn trọng đối với lao động nghề nghiệp khác nhau.

– Nhận biết được một số đặc điểm của bản thân phù hợp hoặc chưa phù hợp với công việc của nghề truyền thống.

– Nhận biết được về an toàn sử dụng công cụ lao động trong các nghề truyền thống.

Viết (trắc nghiệm và tự luận)

TỔ TRƯỞNG

......, ngày ..... tháng .. năm 20.........

GIÁO VIÊN

Phụ lục III Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7

TRƯỜNG THCS ……….

TỔ CHUYÊN MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI

Họ và tên giáo viên:………………….

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP
NĂM HỌC 20...-20......

I. Kế hoạch dạy học

Phân phối chương trình

Thứ tự tiết

Bài học

(1)

Số tiết

(2)

Thời điểm

(4)

Thiết bị

dạy học

(5)

Địa điểm

dạy học

(6)

Ghi chú

HỌC KỲ I: 18 TUẦN (1 TIẾT/ 1 TUẦN = 18 TIẾT)

Chủ đề 1: Em với nhà trường

1,2,3

SHDC: Khai giảng năm học mới.

HĐGDTCĐ: Phát triển mối quan hệ hoà đồng với thầy cô và các bạn

SHL: Xây dựng nội quy lớp học hạnh phúc.

3

Tuần 1

- Máy tính, Phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm…

- Tranh về lớp học, HS, nội quy lớp học và các bạn học sinh thực hiện nội quy lớp học.

Dạy học lớp 7A,7B

4,5,6

SHDC: Nghe phổ biến và cam kết thực hiện nội quy trường, lớp.

HĐGDTCĐ: Phát triển mối quan hệ hoà đồng với thầy cô và các bạn (tiếp theo).

SHL: Cam kết thực hiện nội quy lớp học, hướng tới xây dựng “Trường học hạnh phúc”.

3

Tuần 2

- Máy tính, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm…

- Tranh về nhà trường, thầy cô giáo, HS nhà trường.

- Tranh nội quy lớp học nhà trường,…

Dạy học lớp 7A,7B

7,8,9

SHDC: Nghe giới thiệu về truyền thống nhà trường; tham gia nghi thức đội.

HĐGDTCĐ: Tự hào truyền thống trường em.

SHL: Triển lãm sản phẩm giới thiệu truyền thống nhà trường.

Đánh giá chủ đề 1.

3

Tuần 3

- Máy tính, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm…

- Tranh giới thiệu phòng truyền thống nhà trường.

Dạy học lớp 7A,7B

Chủ đề 2: Khám phá bản thân

10,11,12

SHDC: Nghe nói chuyện về gương hoàn thiện bản thân của một số danh nhân Việt Nam và thế giới.

HĐGDTCĐ: Điểm mạnh, điểm hạn chế của tôi.

SHL: Tranh biện về ý nghĩa của kĩ năng tự nhận thức điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.

3

Tuần 4

- Máy tính, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm…

- Mẫu lập kế hoạch tự hoàn thiện bản thân.

- Sơ đồ các bước tự nhận thức điểm mạnh và hạn chế của bản thân.

- Giấy A1, bút dạ.

- Tranh ảnh thể hiện các việc làm của các em HS.

- Câu chuyện kể về các việc làm, hành động thể hiện điểm mạnh, điểm hạn chế của HS (nếu có).

Dạy học lớp 7A,7B

13,14,15

SHDC: Chúng mình đều tài giỏi.

HĐGDTCĐ: Điểm mạnh, điểm hạn chế của tôi (tiếp theo).

SHL: Chia sẻ về kết quả rèn luyện tự hoàn thiện bản thân theo kế hoạch đã xây dựng.

3

Tuần 5

- Máy tính, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm…

- Mẫu lập kế hoạch tự rèn luyện, hoàn thiện bản thân.

- Sơ đồ các bước tự nhận thức điểm mạnh và hạn chế của bản thân.

- Giấy A1, bút dạ.

- Tranh ảnh thể hiện kết quả tự hoàn thiện bản thân của các em HS.

- Câu chuyện kể về kết quả tự hoàn thiện bản thân của các em HS (nếu có).

Dạy học lớp 7A,7B

16,17,18

SHDC: Chơi trò chơi “Nhìn hành động, đoán cảm xúc”. HĐGDTCĐ: Kiểm soát cảm xúc của bản thân.

SHL: Luyện tập “Vũ điệu mang lại niềm vui”.

3

Tuần 6

- Máy tính, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm.

- Tranh ảnh về sở thích của HS gắn với nội dung bài học.

Dạy học lớp 7A,7B

19,20,21

SHDC: Cuộc thi “Vũ điệu mang lại niềm vui”. HĐGDTCĐ: Kiểm soát cảm xúc của bản thân (tiếp theo).

SHL: Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng kiểm soát cảm xúc của bản thân trong một số tình huống cụ thể.

Đánh giá chủ đề 2.

3

Tuần 7

- Máy tính, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm…

- Tranh ảnh chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng kiểm soát cảm xúc của bản thân trong một số tình huống cụ thể.của HS (nếu có).

Dạy học lớp 7A,7B

Chủ đề 3: Trách nhiệm với bản thân

22,23,24

SHDC: Giao lưu với tấm gương vượt khó. HĐGDTCĐ: Vượt qua khó khăn.

SHL: Chia sẻ kinh nghiệm vượt qua khó khăn của bản thân.

3

Tuần 8

- Máy tính, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm…

- Tranh ảnh chia sẻ kinh nghiệm vượt qua khó khăn của bản thân của HS (nếu có).

Dạy học lớp 7A,7B

25,26,27

SHDC: Phát động phong trào “Đọc sách mỗi ngày”. HĐGDTCĐ: Vượt qua khó khăn (tiếp theo).

SHL: Chia sẻ kết quả rèn luyện cách vượt qua khó khăn của bản thân.

3

Tuần 9

- Máy tính, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm

- Tranh về Chia sẻ kết quả rèn luyện cách vượt qua khó khăn của bản thân HS (nếu có).

Dạy học lớp 7A,7B

28,29,30

SHDC: Kịch tương tác “Nghiện trò chơi điện tử ở lứa tuổi thiếu niên”.

HĐGDTCĐ: Kiểm tra định kì giữa học kì I.

SHL: Chia sẻ về việc bảo vệ bản thân trong một số tình huống nguy hiểm.

3

Tuần 10

- Máy tính, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm.

- Tranh, tư liệu về việc tự bảo vệ bản thân Chia sẻ về việc bảo vệ bản thân trong một số tình huống nguy hiểm như bão, lũ, sạt lở đất, cháy rừng,…(nếu có).

Dạy học lớp 7A,7B

31,32,33

SHDC: Diễn đàn về phòng tránh xâm hai cơ thể.

HĐGDTCĐ: Tự bảo vệ trong tình huống nguy hiểm.

SHL: Chia sẻ sản phẩm hướng dẫn kĩ năng tự bảo vệ.

3

Tuần 11

- Máy tính, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm.

- Tranh, tư liệu chia sẻ sản phẩm hướng dẫn kĩ năng tự bảo vệ trước các tình huống nguy hiểm như: bão, lũ, sạt lở đất, cháy rừng,…(nếu có).

Dạy học lớp 7A,7B

34,35,36

SHDC: Giao lưu với chuyên gia về phòng tránh lừa đảo.

HĐGDTCĐ: Tự bảo vệ trong tình huống nguy hiểm (tiếp theo).

SHL: Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng bảo vệ bản thân trong các tình huống nguy hiểm.

Đánh giá chủ đề 3.

3

Tuần 12

- Máy tính, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm.

- Tranh, tư liệu Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng bảo vệ bản thân trong các tình huống nguy hiểm như: bão, lũ, sạt lở đất, cháy rừng,…(nếu có).

Dạy học lớp 7A,7B

Chủ đề 4: Rèn luyện bản thân

37,38,39

SHDC: Lễ phát động phong trào “Gọn nhà, đẹp trường”.

HĐGDTCĐ: Rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.

SHL: Chia sẻ việc thay đổi những hành động chưa tốt để rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.

3

Tuần 13

- Máy tính, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm.

- Tranh ảnh, tư liệu chia sẻ việc thay đổi những hành động chưa tốt để rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ của HS (nếu có).

Dạy học lớp 7A,7B

40,41,42

SHDC: Toạ đàm về chủ đề “Kiên trì, chăm chỉ – chìa khoá của thành công”.

HĐGDTCĐ: Rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ.

SHL: Chia sẻ bài viết về một người thành đạt trong cuộc sống nhờ tính kiên trì và sự chăm chỉ.

3

Tuần 14

- Máy tính, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm.

- Tranh ảnh, tư liệu chia sẻ bài viết về một người thành đạt trong cuộc sống nhờ tính kiên trì và sự chăm chỉ của HS (nếu có).

Dạy học lớp 7A,7B

43,44,45

SHDC: Diễn đàn về chủ đề “Rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ không khó”.

HĐGDTCĐ: Rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ (tiếp theo).

SHL: Chia sẻ kết quả rèn luyện tính kiên trì, sự chăm chỉ trong học tập và công việc gia đình.

3

Tuần 15

- Máy tính, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm.

- Tranh ảnh, tư liệu chia sẻ kết quả rèn luyện tính kiên trì, sự chăm chỉ trong học tập và công việc gia đình (nếu có).

Dạy học lớp 7A,7B

46,47,48

SHDC: Văn nghệ về chủ đề “Chi tiêu hợp lí”. HĐGDTCĐ: Quản lí chi tiêu.

SHL: Chia sẻ về việc thực hiện kế hoạch chi tiêu hợp lí

3

Tuần 16

- Máy tính, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm.

- Tranh ảnh, tư liệu chia sẻ về việc thực hiện kế hoạch chi tiêu hợp lí của HS (nếu có).

Dạy học lớp 7A,7B

49,50,51

SHDC: Lễ phát động phong trào “Hộp quà tiết kiệm”. HĐGDTCĐ: Kiểm tra định kì cuối học kì I.

SHL: Giới thiệu một sự kiện gia đình do em tổ chức.

Đánh giá chủ đề 4.

3

Tuần 17

- Máy tính, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm.

- Tranh ảnh, tư liệu giới thiệu một sự kiện gia đình do em tổ chức như sinh nhật, tiệc trà, liên hoan,…

Dạy học lớp 7A,7B

Chủ đề 5: Em với gia đình

52,53,54

SHDC: Biểu diễn văn nghệ về chủ đề “Gia đình”.

HĐGDTCĐ: Kĩ năng chăm sóc người thân khi bị mệt, ốm.

SHL: Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng chăm sóc người thân trong gia đình khi bị mệt, ốm.

3

Tuần 18

- Máy tính, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm.

- Tranh ảnh về gia đình, tình cảm gia đình,..

- Tranh ảnh, tư liệu chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng chăm sóc người thân trong gia đình khi bị mệt, ốm.

Dạy học lớp 7A,7B

HỌC KỲ II: 17 TUẦN (1 TIẾT/1TUẦN = 17 TIẾT)

55,56,57

SHDC: Diễn đàn “Bổn phận, trách nhiệm của người con trong gia đình”.

HĐGDTCĐ: Kế hoạch lao động tại gia đình.

SHL: Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng lao động tại gia đình.

3

Tuần 19

- Máy tính, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm.

- Tranh ảnh, tư liệu chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng lao động tại gia đình.thường gặp như làm vườn, trồng rau, xới cỏ,…

Dạy học lớp 7A,7B

58,59,60

SHDC: Toạ đàm “Lắng nghe tích cực để thấu hiểu”. HĐGDTCĐ: Lắng nghe tích cực ý kiến người thân trong gia đình.

SHL: Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến người thân trong gia đình.

Đánh giá chủ đề 5.

3

Tuần 20

- Máy chiếu, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm.

- Tranh ảnh, tư liệu chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến người thân trong gia đình của HS.

Dạy học lớp 7A,7B

Chủ đề 6: Em với cộng đồng

61,62,63

SHDC: Diễn đàn “Học sinh Trung học cơ sở giao tiếp, ứng xử có văn hoá”.

HĐGDTCĐ: Giao tiếp, ứng xử có văn hoá và tôn trọng sự khác biệt.

SHL: Phản hồi kết quả rèn luyện hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hoá và tôn trọng sự khác biệt trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.

3

Tuần 21

- Máy tính, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm.

- Tranh ảnh, tư liệu phản hồi kết quả rèn luyện hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hoá và tôn trọng sự khác biệt trong các tình huống giao tiếp hằng ngày của HS.

Dạy học lớp 7A,7B

64,65,66

SHDC: Lễ phát động phong trào “Thiện nguyện – một hành động văn hoá, nghĩa tình”.

HĐGDTCĐ: Tham gia hoạt động thiện nguyện.

SHL: Chia sẻ kết quả tham gia và vận động người thân, bạn bè tham gia hoạt động tiện nguyện, nhân đạo.

Phối hợp với Đoàn Thanh niên tổ chức các chương trình thiện nguyện.

3

Tuần 22

- Máy tính, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm.

- Tranh ảnh, tư liệu chia sẻ kết quả tham gia và vận động người thân, bạn bè tham gia hoạt động tiện nguyện, nhân đạo như ủng hộ tiền, sách vở, quần áo, bút,.. sức người vào các hoạt động thiện nguyện.

Dạy học lớp 7A,7B

67,68,69

SHDC: Tự hào truyền thống quê hương. HĐGDTCĐ: Tự hào truyền thống quê hương.

SHL: Giới thiệu truyền thống đáng tự hào của quê hương.

Đánh giá chủ đề 6.

3

Tuần 23

- Máy tính, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm.

- Tranh ảnh, tư liệu giới thiệu truyền thống đáng tự hào của quê hương của HS như yêu nước, đoàn kết, dũng cảm,….

Dạy học lớp 7A,7B

Chủ đề 7: Em với thiên nhiên và môi trường

70,71,72

SHDC: Văn nghệ về chủ đề “Quê hương, đất nước tươi đẹp”.

HĐGDTCĐ: Cảnh quan thiên nhiên quê hương tôi.

SHL: Làm các sản phẩm thu hoạch sau tham quan (tranh, ảnh, mẫu vật, bài thu hoạch, bài thơ, bài hát, áp phích, thông điệp kêu gọi mọi người bảo vệ cảnh quan thiên nhiên quê hương…).

3

Tuần 24

- Máy tính, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm.

- Tranh ảnh, tư liệu làm các sản phẩm thu hoạch sau tham quan (tranh, ảnh, mẫu vật, bài thu hoạch, bài thơ, bài hát, áp phích, thông điệp kêu gọi mọi người bảo vệ cảnh quan thiên nhiên quê hương…).

Dạy học lớp 7A,7B

73,74,75

SHDC: Trò chơi “Nhìn hình ảnh, đoán tên cảnh quan thiên nhiên”.

HĐGDTCĐ: Cảnh quan thiên nhiên quê hương tôi (tiếp theo).

SHL: Triển lãm các sản phẩm đã thiết kế về cảnh quan thiên nhiên/ Biểu diễn các tiết mục văn nghệ ca ngợi cảnh quan thiên nhiên của địa phương và của đất nước.

3

Tuần 25

- Máy tính, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm

- Tranh ảnh, tư liệu triển lãm các sản phẩm đã thiết kế về cảnh quan thiên nhiên/Biểu diễn các tiết mục văn nghệ ca ngợi cảnh quan thiên nhiên của địa phương và của đất nước nhân các dịp lễ lớn.

Dạy học lớp 7A,7B

76,77,78

SHDC: Giao lưu với chuyên gia môi trường về hiệu ứng nhà kính.

HĐGDTCĐ: Bảo vệ môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.

SHL: Báo cáo kết quả tìm hiểu về ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên Trái Đất và biện pháp giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.

3

Tuần 26

- Máy tính, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm.

- Tranh ảnh, tư liệu, báo cáo kết quả tìm hiểu về ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên Trái Đất và biện pháp giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.các sản phẩm tái chế chai nhựa, vỏ hộp giấy,..

Dạy học lớp 7A,7B

79,80,81

SHDC: Trò chơi “Rung chuông vàng”. HĐGDTCĐ: Kiểm tra định kì giữa học kì II.

SHL: Các nhóm chuẩn bị cho việc truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính trước toàn trường.

3

Tuần 27

- Máy tính, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm.

- Tranh ảnh, tư liệu truyền thông về bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính trước toàn trường của HS.

Dạy học lớp 7A,7B

82,83,84

SHDC: Truyền thông bảo vệ môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.

HĐGDTCĐ: Bảo vệ môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính (tiếp theo).

SHL: Báo cáo kết quả thực hiện chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.

Đánh giá chủ đề 7.

3

Tuần 28

- Máy tính, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm…

- Tranh ảnh, tư liệu, báo cáo về kết quả thực hiện chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính trước toàn trường của HS.

Dạy học lớp 7A,7B

Chủ đề 8: Khám phá thế giới nghề nghiệp

85,86,87

SHDC: Giới thiệu một số nghề hiện có ở địa phương.

HĐGDTCĐ: Tìm hiểu một số nghề hiện có ở địa phương.

SHL: Chia sẻ kết quả khám phá nghề hiện có ở địa phương Chuẩn bị cho ngày hội trải nghiệm hướng nghiệp.

Chia sẻ về ngày hội trải nghiệm hướng nghiệp.

3

Tuần 29

- Máy tính, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm…

- Tranh ảnh, tư liệu chia sẻ kết quả khám phá nghề hiện có ở địa phương. Chuẩn bị các cơ sở vật chất, nội dung chương trình cho ngày hội trải nghiệm hướng nghiệp.

- Chia sẻ hình ảnh về ngày hội trải nghiệm hướng nghiệp… của HS.

Dạy học lớp 7A,7B

88,89,90

SHDC: Tìm hiểu đặc trưng của một số nghề ở địa phương qua giao lưu với người lao động giỏi.

HĐGDTCĐ: Tìm hiểu một số nghề hiện có ở địa phương (tiếp theo).

SHL: Chia sẻ dự án tìm hiểu đặc trưng một số nghề ở địa phương.

Chuẩn bị cho ngày hội trải nghiệm hướng nghiệp

3

Tuần 30

- Máy tính, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm…

- Tranh ảnh, tư liệu chia sẻ dự án tìm hiểu đặc trưng một số nghề ở địa phương.

- Tranh ảnh về công tác chuẩn bị nội dung, cơ sở vật chất cho ngày hội trải nghiệm hướng nghiệp của HS…. nếu có.

Dạy học lớp 7A,7B

91,92,93

SHDC: Ngày hội trải nghiệm hướng nghiệp.

HĐGDTCĐ: Tìm hiểu một số nghề hiện có ở địa phương (tiếp theo).

SHL: Chia sẻ về ngày hội trải nghiệm hướng nghiệp.

Chuẩn bị cho buổi giao lưu văn nghệ toàn trường.

3

Tuần 31

- May tính, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm…

- Tranh ảnh, tư liệu chia sẻ về ngày hội trải nghiệm hướng nghiệp.

- Tranh ảnh về công tác chuẩn bị cho buổi giao lưu văn nghệ toàn trường (nếu có).

Dạy học lớp 7A,7B

94,95,96

SHDC: Giao lưu văn nghệ về chủ đề “Nghề nghiệp”.

HĐGDTCĐ: Tìm hiểu một số nghề hiện có ở địa phương (tiếp theo).

SHL: Chuẩn bị cho việc báo cáo kết quả trải nghiệm nghề

3

Tuần 32

- Máy tính, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm…

- Tranh ảnh về việc chuẩn bị cho việc báo cáo kết quả trải nghiệm nghề của HS (nếu có).

Dạy học lớp 7A,7B

97,98,99

SHDC: Định hướng nghề nghiệp với học sinh THCS.

HĐGDTCĐ: Tìm hiểu một số nghề hiện có ở địa phương (tiếp theo).

SHL: Đánh giá, rút kinh nghiệm sau khi thực hiện dự án tìm hiểu đặc trưng một số nghề ở địa phương.

Đánh giá chủ đề 8.

3

Tuần 33

- Máy tính, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm…

- Tư liệu, bài đánh giá, rút kinh nghiệm sau khi thực hiện dự án tìm hiểu đặc trưng một số nghề ở địa phương của HS (nếu có).

Dạy học lớp 7A,7B

Chủ đề 9: Hiểu bản thân – chọn đúng nghề

100,

101,

102

SHDC: Toạ đàm “Nhận thức bản thân với việc định hướng nghề nghiệp tương lai”.

HĐGDTCĐ: Phẩm chất, năng lực của bản thân với yêu cầu của nghề ở địa phương.

SHL: Phản hồi kết quả rèn luyện phẩm chất, năng lực của bản thân theo yêu cầu của nghề ở địa phương.

3

Tuần 34

- Máy tính, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm…

- Tranh ảnh, tư liệu phản hồi kết quả rèn luyện phẩm chất, năng lực của bản thân theo yêu cầu của nghề ở địa phương của HS (nếu có).

Dạy học lớp 7A,7B

103,

104,

105

SHDC: Tổng kết năm học.

HĐGDTCĐ: Kiểm tra định kì cuối năm học. SHL: Tổng kết năm học tại lớp.

3

Tuần 35

- Máy tính, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm…

- Ma trận, hướng dẫn chấm, đề thi môn trải nghiệm – hướng nghiệp 7 photo.

Dạy học lớp 7A,7B

II. Nhiệm vụ khác (nếu có):

.....................................................................................................

.....................................................................................................

TỔ TRƯỞNG

….….. ngày ….tháng …..năm 20……..

GIÁO VIÊN

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
Mời bạn đánh giá!
  • Lượt tải: 1.420
  • Lượt xem: 10.864
  • Dung lượng: 352,9 KB
Sắp xếp theo