-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Toán 9 Bài 5: Bất đẳng thức và tính chất Giải Toán 9 Kết nối tri thức tập 1 trang 31, 32, 33, 34, 35
Giải Toán 9 Bài 5: Bất đẳng thức và tính chất là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 9 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Toán 9 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 trang 31, 32, 33, 34, 35.
Giải bài tập Toán 9 Kết nối tri thức tập 1 trang 31 → 35 được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài. Đồng thời, cũng là tài liệu hữu ích giúp giáo viên thuận tiện trong việc hướng dẫn học sinh ôn tập Bài 5 Chương II: Phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn. Mời thầy cô và các em theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:
Toán 9 Bài 5: Bất đẳng thức và tính chất Kết nối tri thức
Giải Toán 9 Kết nối tri thức Tập 1 trang 35
Bài 2.6
Dùng kí hiệu để viết bất đẳng thức tương ứng với mỗi trường hợp sau:
a) x nhỏ hơn hoặc bằng –2;
b) m là số âm;
c) y là số dương;
d) p lớn hơn hoặc bằng 2 024.
Lời giải:
a) x ≤ –2;
b) m < 0;
c) y > 0;
d) p ≥ 2 024.
Bài 2.7
Viết một bất đẳng thức phù hợp trong mỗi trường hợp sau:
a) Bạn phải ít nhất 18 tuổi mới được phép lái ô tô;
b) Xe buýt chở được tối đa 45 người;
c) Mức lương tối thiểu cho một giờ làm việc của người lao động là 20 000 đồng.
Lời giải:
a) Gọi x (tuổi) là số tuổi của bạn, khi đó bất đẳng thức phù hợp cho “Bạn phải ít nhất 18 tuổi mới được phép lái ô tô” là x ≥ 18.
b) Gọi y (người) là số người xe buýt có thể chở được, khi đó bất đẳng thức phù hợp cho “Xe buýt chở được tối đa 45 người” là y ≤ 45.
c) Gọi z (đồng) là mức lương cho một giờ làm việc của người lao động, khi đó bất đẳng thức phù hợp cho “Mức lương tối thiểu cho một giờ làm việc của người lao động là 20 000 đồng” là z ≥ 20 000.
Bài 2.8
Không thực hiện phép tính, hãy chứng minh:
a) 2 . (–7) + 2 023 < 2 . (–1) + 2 023;
b) (–3) . (–8) + 1 975 > (–3) . (–7) + 1 975.
Lời giải:
a) Vì –7 < –1 nên 2 . (–7) < 2 . (–1)
Do đó 2 . (–7) + 2 023 < 2 . (–1) + 2 023.
b) Vì –8 < –7 nên (–3) . (–8) > (–3) . (–7)
Do đó (–3) . (–8) + 1 975 > (–3) . (–7) + 1 975.
Bài 2.9
Cho a < b, hãy so sánh:
a) 5a + 7 và 5b + 7;
b) –3a – 9 và –3b – 9.
Lời giải:
a) Vì a < b nên 5a < 5b, suy ra 5a + 7 < 5b + 7.
Vậy 5a + 7 < 5b + 7.
b) Vì a < b nên –3a > –3b, suy ra –3a – 9 > –3b – 9.
Vậy –3a – 9 > –3b – 9.
Bài 2.10
So sánh hai số a và b, nếu:
a) a + 1 954 < b + 1 954;
b) –2a > –2b.
Lời giải:
a) Ta có: a + 1 954 < b + 1 954
Suy ra: a + 1 954 – 1 954 < b + 1 954 – 1 954 hay a < b.
Vậy a < b.
b) Ta có: –2a > –2b nên –2a⋅−12<–2b⋅−12, hay a < b.
Vậy a < b.
Bài 2.11
Chứng minh rằng:
Lời giải:
Ta có
Suy ra
Ta có
Suy ra

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 9 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
KHTN Lớp 7 Bài 31: Thực hành chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước
10.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 25
10.000+ -
Nghị luận Cuộc sống là một đường chạy marathon dài vô tận (Dàn ý + 3 mẫu)
10.000+ -
Bộ đề đọc hiểu truyện ngắn hiện đại (Có đáp án)
10.000+ -
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 97 - Kết nối tri thức 7
10.000+ -
Truyện ngắn Hai đứa trẻ - In trong tập Nắng trong vườn (1938) - Tác giả: Thạch Lam
100.000+ -
Tổng hợp đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 6 (Có đáp án)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 10: Đóng vai Tấm kể lại truyện Tấm Cám
100.000+ -
Bài tập cuối khóa Mô đun 9 môn Khoa học tự nhiên THCS
10.000+ -
Viết đoạn văn ngắn kể về đêm hội Trung thu (32 mẫu)
100.000+
Mới nhất trong tuần
Chương I: Phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Chương II: Phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn
Chương III: Căn bậc hai và căn bậc ba
Chương IV: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Chương V: Đường tròn
- Bài 13: Mở đầu về đường tròn
- Bài 14: Cung và dây của một đường tròn
- Bài 15: Độ dài của cung tròn. Diện tích hình quạt tròn và hình vành khuyên
- Luyện tập chung trang 96
- Bài 16: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
- Bài 17: Vị trí tương đối của hai đường tròn
- Luyện tập chung trang 108
- Bài tập cuối chương V
Hoạt động thực hành trải nghiệm
Chương VI: Hàm số y = ax2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Chương VII: Tần số và tần số tương đối
Chương VIII: Xác suất của biến cố trong một số mô hình xác suất đơn giản
Chương IX: Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp
Chương X: Một số hình khối trong thực tiễn
Hoạt động thực hành trải nghiệm
- Không tìm thấy