Toán 9 Luyện tập chung trang 52 Giải Toán 9 Kết nối tri thức tập 1 trang 52, 53

Giải Toán lớp 9 Luyện tập chung bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng bài tập trong SGK Toán 9 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 trang 52, 53.

Lời giải Toán 9 KNTT trang 52, 53 trình bày khoa học, biên soạn dễ hiểu, giúp các em nâng cao kỹ năng giải Toán 9, từ đó học tốt môn Toán lớp 9 hơn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Luyện tập chung Chương III: Căn bậc hai và căn bậc ba. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải Toán 9 Kết nối tri thức Tập 1 trang 53

Bài 3.12

Rút gọn các biểu thức sau:

a) \sqrt {{{\left( {\sqrt 3  - \sqrt 2 } \right)}^2}}  + \sqrt {{{\left( {1 - \sqrt 2 } \right)}^2}} ;\(\sqrt {{{\left( {\sqrt 3 - \sqrt 2 } \right)}^2}} + \sqrt {{{\left( {1 - \sqrt 2 } \right)}^2}} ;\)

b) \sqrt {{{\left( {\sqrt 7  - 3} \right)}^2}}  + \sqrt {{{\left( {\sqrt 7  + 3} \right)}^2}} .\(\sqrt {{{\left( {\sqrt 7 - 3} \right)}^2}} + \sqrt {{{\left( {\sqrt 7 + 3} \right)}^2}} .\)

Lời giải:

a) \sqrt {{{\left( {\sqrt 3  - \sqrt 2 } \right)}^2}}  + \sqrt {{{\left( {1 - \sqrt 2 } \right)}^2}}\(\sqrt {{{\left( {\sqrt 3 - \sqrt 2 } \right)}^2}} + \sqrt {{{\left( {1 - \sqrt 2 } \right)}^2}}\)= \left| {\sqrt 3  - \sqrt 2 } \right| + \left| {\sqrt 3  + \sqrt 2 } \right|\(= \left| {\sqrt 3 - \sqrt 2 } \right| + \left| {\sqrt 3 + \sqrt 2 } \right|\)= \sqrt 3  - \sqrt 2  + \sqrt 3  + \sqrt 2\(= \sqrt 3 - \sqrt 2 + \sqrt 3 + \sqrt 2\)= 2\sqrt 3\(= 2\sqrt 3\)

b) \sqrt {{{\left( {\sqrt 7  - 3} \right)}^2}}  + \sqrt {{{\left( {\sqrt 7  + 3} \right)}^2}}\(\sqrt {{{\left( {\sqrt 7 - 3} \right)}^2}} + \sqrt {{{\left( {\sqrt 7 + 3} \right)}^2}}\)= \left| {\sqrt 7  - 3} \right| + \left| {\sqrt 7  + 3} \right|\(= \left| {\sqrt 7 - 3} \right| + \left| {\sqrt 7 + 3} \right|\)= 3 - \sqrt 7  + \sqrt 7  + 3\(= 3 - \sqrt 7 + \sqrt 7 + 3\)= 6\(= 6\)

Bài 3.13

Thực hiện phép tính:

a) \sqrt 3 .\left( {\sqrt {192}  - \sqrt {75} } \right);\(\sqrt 3 .\left( {\sqrt {192} - \sqrt {75} } \right);\)

b) \frac{{ - 3\sqrt {18}  + 5\sqrt {50}  - \sqrt {128} }}{{7\sqrt 2 }}.\(\frac{{ - 3\sqrt {18} + 5\sqrt {50} - \sqrt {128} }}{{7\sqrt 2 }}.\)

Lời giải:

a) \sqrt 3 .\left( {\sqrt {192}  - \sqrt {75} } \right)\(\sqrt 3 .\left( {\sqrt {192} - \sqrt {75} } \right)\)= \sqrt 3 .\left( {\sqrt {64.3}  - \sqrt {25.3} } \right)\(= \sqrt 3 .\left( {\sqrt {64.3} - \sqrt {25.3} } \right)\)= \sqrt 3 .\sqrt 3 \left( {\sqrt {64}  - \sqrt {25} } \right)\(= \sqrt 3 .\sqrt 3 \left( {\sqrt {64} - \sqrt {25} } \right)\)= 3.\left( {8 - 5} \right)\(= 3.\left( {8 - 5} \right)\)= 9\(= 9\)

b) \frac{{ - 3\sqrt {18}  + 5\sqrt {50}  - \sqrt {128} }}{{7\sqrt 2 }}\(\frac{{ - 3\sqrt {18} + 5\sqrt {50} - \sqrt {128} }}{{7\sqrt 2 }}\)= \frac{{ - 3.\sqrt {9.2}  + 5.\sqrt {25.2}  - \sqrt {64.2} }}{{7\sqrt 2 }}\(= \frac{{ - 3.\sqrt {9.2} + 5.\sqrt {25.2} - \sqrt {64.2} }}{{7\sqrt 2 }}\)= \frac{{\sqrt 2 \left( { - 3\sqrt 9  + 5\sqrt {25}  - \sqrt {64} } \right)}}{{\sqrt 2 }}\(= \frac{{\sqrt 2 \left( { - 3\sqrt 9 + 5\sqrt {25} - \sqrt {64} } \right)}}{{\sqrt 2 }}\)=  - 9 + 25 - 8\(= - 9 + 25 - 8\)= 8\(= 8\)

Bài 3.14

Chứng minh rằng:

a) {\left( {1 - \sqrt 2 } \right)^2} = 3 - 2\sqrt 2 ;\({\left( {1 - \sqrt 2 } \right)^2} = 3 - 2\sqrt 2 ;\)

b) {\left( {\sqrt 3 + \sqrt 2 } \right)^2} = 5 + 2\sqrt 6 .\({\left( {\sqrt 3 + \sqrt 2 } \right)^2} = 5 + 2\sqrt 6 .\)

Lời giải:

a) {\left( {1 - \sqrt 2 } \right)^2} = {1^2} - 2.1.\sqrt 2 + {\left( {\sqrt 2 } \right)^2} = 1 - 2\sqrt 2 + 2 = 3 - 2\sqrt 2 ;\({\left( {1 - \sqrt 2 } \right)^2} = {1^2} - 2.1.\sqrt 2 + {\left( {\sqrt 2 } \right)^2} = 1 - 2\sqrt 2 + 2 = 3 - 2\sqrt 2 ;\)

b){\left( {\sqrt 3 + \sqrt 2 } \right)^2} = {\sqrt 3 ^2} + 2.\sqrt 3 .\sqrt 2 + {\left( {\sqrt 2 } \right)^2} = 3 + 2\sqrt 6 + 2 = 5 + 2\sqrt 6\({\left( {\sqrt 3 + \sqrt 2 } \right)^2} = {\sqrt 3 ^2} + 2.\sqrt 3 .\sqrt 2 + {\left( {\sqrt 2 } \right)^2} = 3 + 2\sqrt 6 + 2 = 5 + 2\sqrt 6\)

Bài 3.15

Cho căn thức \sqrt {{x^2} - 4x + 4} .\(\sqrt {{x^2} - 4x + 4} .\)

a) Hãy chứng tỏ rằng căn thức xác định với mọi giá trị của x.

b) Rút gọn căn thức đã cho với x \ge 2.\(x \ge 2.\)

c) Chứng tỏ rằng với mọi x \ge 2\(x \ge 2\), biểu thức \sqrt {x - \sqrt {{x^2} - 4x + 4} }\(\sqrt {x - \sqrt {{x^2} - 4x + 4} }\)có giá trị không đổi.

Lời giải:

a) Ta có: \sqrt {{x^2} - 4x + 4} = \sqrt {{{\left( {x - 2} \right)}^2}} .\(\sqrt {{x^2} - 4x + 4} = \sqrt {{{\left( {x - 2} \right)}^2}} .\)

Do {\left( {x - 2} \right)^2} \ge 0\({\left( {x - 2} \right)^2} \ge 0\) với mọi x nên căn thức đã cho xác định với mọi giá trị của x.

b) Với x \ge 2\(x \ge 2\) ta có:

\sqrt {{x^2} - 4x + 4} = \sqrt {{{\left( {x - 2} \right)}^2}} = \left| {x - 2} \right| = x - 2\(\sqrt {{x^2} - 4x + 4} = \sqrt {{{\left( {x - 2} \right)}^2}} = \left| {x - 2} \right| = x - 2\)

c) Ta có:

\sqrt {x - \sqrt {{x^2} - 4x + 4} } = \sqrt {x - \left| {x - 2} \right|} = \sqrt {x - \left( {x - 2} \right)} = \sqrt 2\(\sqrt {x - \sqrt {{x^2} - 4x + 4} } = \sqrt {x - \left| {x - 2} \right|} = \sqrt {x - \left( {x - 2} \right)} = \sqrt 2\)là hằng số

Do đó với mọix \ge 2\(x \ge 2\), biểu thức \sqrt {x - \sqrt {{x^2} - 4x + 4} }\(\sqrt {x - \sqrt {{x^2} - 4x + 4} }\)có giá trị không đổi.

Bài 3.16

Trong Vật lí, tốc độ (m/s) của một vật đang bay được cho bởi công thức v = \sqrt {\frac{{2E}}{m}}\(v = \sqrt {\frac{{2E}}{m}}\) , trong đó E là động năng của vật (tính bằng Joule, kí hiệu là J) và m (kg) là khối lượng của vật (Theo sách Vật lí đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) .

Tính tốc độ bay của một vật khi biết vật đó có khối lượng 2,5 kg và động năng 281,25 J.

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm