-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 74 Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 9 trang 74 sách Chân trời sáng tạo tập 2
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 74 Chân trời sáng tạo là tài liệu tham khảo vô cùng hữu ích dành cho bạn đọc.

Nội dung được đăng tải ngay sau đây, bạn đọc có thể tham khảo để biết thêm ý tưởng cho bài viết của mình.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 74
Câu 1. Hãy xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt “đồng” trong các câu sau:
a. Cuộc chiến giữa phe Đồng minh, dẫn đầu là Anh, Liên Xô, Mỹ và phe Trục phát xít gồm các thế lực chính Đức, Ý, Nhật Bản là cuộc chiến rộng và thảm khốc nhất trong lịch sử nhân loại.
(Theo Phương Vũ, Thế chiến II- cuộc chiến khốc liệt nhất lịch sử nhân loại , https://vnexpress.net, ngày 7/5/2015)
b. Tiểu đồng thấy vậy thưa qua:
“Gẫm đây cho đến quê nhà còn lâu…”
(Nguyễn Đình Chiểu, Truyện Lục Vân Tiên )
Hướng dẫn giải:
a. đồng: cùng nhau
b. đồng: đứa nhỏ, trẻ con
Câu 2. Các yếu tố Hán Việt “kì” trong các trường hợp dưới đây tương ứng với nghĩa nào? Hãy hoàn thành bảng sau (làm vào vở):
Nghĩa | Không tầm thường, lạ lùng | Khác nhau, sai biệt | Thời hạn, thời gian | Địa giới, cõi | Lá cờ |
Kì công | |||||
Quân kì | |||||
Học kì | |||||
Kì thị | |||||
Trung Kì (Trung Kỳ) |
Hướng dẫn giải:
Nghĩa | Không tầm thường, lạ lùng | Khác nhau, sai biệt | Thời hạn, thời gian | Địa giới, cõi | Lá cờ |
Kì công | x | ||||
Quân kì | x | ||||
Học kì | x | ||||
Kì thị | x | ||||
Trung Kì (Trung Kỳ) | x |
Câu 3. Xác định nghĩa của từng yếu tố Hán Việt “minh” trong các trường hợp sau bằng cách đánh dấu X vào ô thích hợp (làm vào vở):
Nghĩa | Sáng | Làm cho rõ | Sáng suốt | Thề | Ghi nhớ không quên |
Khắc cốt minh tâm | |||||
Minh châu | |||||
Biện minh | |||||
Thệ hải minh sơn | |||||
Minh mẫn |
Chỉ ra các yếu tố Hán Việt đồng âm khác nghĩa, yếu tố Hán Việt đa nghĩa trong các trường hợp trên.
Hướng dẫn giải:
Nghĩa | Sáng | Làm cho rõ | Sáng suốt | Thề | Ghi nhớ không quên |
Khắc cốt minh tâm | x | ||||
Minh châu | x | ||||
Biện minh | x | ||||
Thệ hải minh sơn | x | ||||
Minh mẫn | x |
- Đồng âm khác nghĩa: minh (sáng), minh (làm cho rõ), minh (thề), minh (ghi nhớ không quên)
- Yếu tố Hán Việt đa nghĩa: minh (sáng) với minh (sáng suốt)
Câu 4. Giải thích các từ ngữ Hán Việt sau:
- Bình minh
- Văn tinh
- Hắc bạch phân minh
Hướng dẫn giải:
- Bình minh: lúc trời tang tảng sáng, trước khi mặt trời mọc
- Văn tinh: sao chiếu mệnh cho học hành, thi cử
- Hắc bạch phân minh: phân biệt rõ ràng trắng đen, đúng sai
Câu 5. Phân biệt ý nghĩa của các cặp từ ngữ Hán Việt sau:
- Tương đồng/đồng thời
- Đồng thoại/đồng dao
- Đồng bệnh tương lân/đồng cam cộng khổ
Hướng dẫn giải:
- Tương đồng/đồng thời:
- Tương đồng: Giống nhau
- Đồng thời: Xảy ra cùng một lúc.
- Đồng thoại/đồng dao:
- Đồng thoại: Thể loại truyện kể hư cấu, thường có các nhân vật là động vật, đồ vật.
- Đồng dao: Thể loại thơ ca dân gian, thường được trẻ em truyền miệng.
- Đồng bệnh tương lân/đồng cam cộng khổ
- Đồng bệnh tương lân: Cùng chung bệnh, cùng gặp một hoàn cảnh khó khăn.
- Đồng cam cộng khổ: Cùng chia sẻ, cùng nhau vượt qua khó khăn

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 9 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 12: So sánh ba bản tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam
10.000+ -
Phân tích truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa của Thạch Lam
100.000+ 1 -
Viết bài văn nghị luận về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong bài Muối của rừng
50.000+ -
Mẫu đơn đề nghị hỗ trợ chi phí học tập mới nhất
10.000+ -
Hoạt động trải nghiệm 8: Lập và thực hiện kế hoạch hoạt động thiện nguyện
10.000+ -
Văn mẫu lớp 7: Giải thích câu Lời chào cao hơn mâm cỗ (9 Mẫu)
10.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 22
10.000+ -
KHTN Lớp 7 Bài 31: Thực hành chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước
10.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 25
10.000+ -
Nghị luận Cuộc sống là một đường chạy marathon dài vô tận (Dàn ý + 3 mẫu)
10.000+
Mới nhất trong tuần
Ngữ Văn 9 - Tập 1
- Bài 1: Thương nhớ quê hương (Thơ)
- Bài 2: Giá trị của văn chương (Văn bản nghị luận)
- Soạn Về hình tượng bà Tú trong bài Thương vợ
- Soạn Ý nghĩa văn chương
- Soạn Thơ ca
- Thực hành tiếng Việt (trang 42)
- Soạn Tính đa nghĩa trong bài thơ Bánh trôi nước
- Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học
- Nói và nghe: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
- Ôn tập (trang 54)
- Phiếu bài tập chủ đề 2 - Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo
- Bài 3: Những di tích lịch sử và danh thắng (Văn bản thông tin)
- Soạn Vườn quốc gia Cúc Phương
- Soạn Ngọ Môn
- Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng Thành Thăng Long cần được UNESCO công nhận
- Thực hành tiếng Việt (trang 71)
- Soạn Cột cờ Thủ Ngữ - di tích cổ bên sông Sài Gòn
- Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử
- Nói và nghe: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử
- Ôn tập (trang 86)
- Phiếu bài tập chủ đề 3 - Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo
- Bài 4: Con người trong thế giới kì ảo (Truyện truyền kì)
- Bài 5: Khát vọng công lí (Truyện thơ Nôm)
Ngữ Văn 9 - Tập 2
- Bài 6: Những vấn đề toàn cầu (Văn bản nghị luận)
- Soạn Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- Soạn Bài phát biểu của Tổng Thư kí Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu
- Soạn Những điều cần biết để an toàn trong không gian mạng
- Thực hành tiếng Việt (trang 15)
- Soạn Bản sắc dân tộc: cái gốc của mọi công dân toàn cầu
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một việc có tính thời sự
- Ôn tập (trang 29)
- Bài 7: Hành trình khám phá sự thật (Truyện trinh thám)
- Bài 8: Những cung bậc tình cảm (Thơ song thất lục bát)
- Bài 9: Những bài học từ trải nghiệm đau thương (Kịch - Bi kịch)
- Bài 10: Những tiếng vọng ngày qua (Thơ)
- Bài 6: Những vấn đề toàn cầu (Văn bản nghị luận)
- Không tìm thấy