-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Kẻ sát nhân lộ diện Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 9 trang 47 sách Chân trời sáng tạo tập 2
Soạn bài Kẻ sát nhân lộ diện Chân trời sáng tạo là tài liệu tham khảo vô cùng hữu ích dành cho bạn đọc.

Nội dung được đăng tải ngay sau đây, bạn đọc có thể tham khảo để biết thêm ý tưởng cho bài viết của mình.
Soạn bài Kẻ sát nhân lộ diện
Câu 1. Tóm tắt các sự việc được kể trong văn bản và xác định người kể chuyện, nhân vật chính.
Hướng dẫn giải:
- Tóm tắt sự việc:
- Đan, cựu cảnh sát, người cùng hội đi săn và là người thuê nhà của Giôn Oa-rân bị giết; Phran-xơ, vợ Giôn vừa trở về từ Niu Ô-lin cũng bị giết
- Giôn bị tình nghi là thủ phạm của cả hai vụ án mạng
- Giôn trốn đi Niu Ô-lin để tự điều tra, đồng thời thuê thám tử điều tra hành tung của vợ trong những ngày cô ấy ở đó
- Giôn bí mật trở về phòng làm việc để thu thập thông tin từ thám tử qua cô thư kí Ba-brơ
- Giôn tim ra người phụ nữ bí ẩn gọi cho anh đế tố cáo quan hệ bất chính của Đan và Phran-xơ
- Ba-brơ thuyết phục Giôn trình diện cảnh sát, chuyển toàn bộ thông tin hai người thu thập được cho họ
- Cảnh sát tổ chức thẩm vấn Giôn dưới sự chứng kiến của Gioóc Cle-mơn (một người bạn, luật sư, tình nhân của vợ anh) nhằm tìm ra thủ phạm
- Người kể chuyện: Giôn Oa-rân
- Nhân vật chính: Giôn Oa-rân
Câu 2. Các thông tin về thời gian như: “Đã 7 giờ 35.”, “7 giờ 39 phút.”, “7 giờ 44 phút.” ở đoạn 1 có tác dụng gì trong việc thể hiện diễn biến của câu chuyện và tâm lí của các nhân vật trong văn bản?
Hướng dẫn giải:
Các thông tin nhằm tạo sự hồi hộp, thể hiện diễn biến tâm lí nhân vật mong sự thật được phơi bày, bản thân được giải oan…
Câu 3. Nhận xét về cách miêu tả không gian, thời gian trong văn bản.
Hướng dẫn giải:
- Không gian: đồn cảnh sát
- Thời gian: buổi tối
=> Làm tăng kịch tính cuộc đấu trí, sự dồn nén cảm xúc của nhân vật.
Câu 4. Nhân vật Gioóc Cle-mon được miêu tả qua cái nhìn của ai? Điều đó có tác dụng gì?
Hướng dẫn giải:
- Nhân vật Gioóc Cle-mon được miêu tả qua cái nhìn của Giôn Oa-rân.
- Tác dụng: thể hiện rõ sự quan sát, cảm nhận của nhân vật chính về thái độ bình tĩnh đến xảo quyệt của nhân vật Gioóc Cle-mon.
Câu 5. Nhân vật, sự kiện, chi tiết trong văn bản trên đã thể hiện đặc điểm của nhân vật, sự kiện, chi tiết trong truyện trinh thám như thế nào?
Câu 6. Nhận xét về cách sử dụng ngôn ngữ trong văn bản (lưu ý sự kết hợp giữa tự sự với miêu tả, biểu cảm; đối thoại với độc thoại).
Câu 7. Trong các nhân vật Ba-brơ, Scan-lân, Giôn Oa-rân, nhân vật nào để lại trong em ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao?
Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 9: Kẻ sát nhân lộ diện 185,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 9 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Soạn bài Trái Đất - Kết nối tri thức 6
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 lớp 7 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ -
Kịch bản chương trình lễ mừng thọ (6 mẫu)
50.000+ -
Tổng hợp công thức Hóa học lớp 11 - Tài liệu ôn tập môn Hóa lớp 11
10.000+ -
Bộ đề kiểm tra tiếng Anh lớp 2 cả năm theo Chương trình mới của Bộ GD&ĐT
10.000+ -
Bản kiểm điểm cá nhân không giữ chức lãnh đạo, quản lý
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 7 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 10 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Bài văn tả mẹ - 2 Dàn ý & 53 bài văn Tả người lớp 5 hay nhất
1M+ 61
Mới nhất trong tuần
-
Ngữ Văn 9 - Tập 1
- Bài 1: Thương nhớ quê hương (Thơ)
-
Bài 2: Giá trị của văn chương (Văn bản nghị luận)
- Soạn Về hình tượng bà Tú trong bài Thương vợ
- Soạn Ý nghĩa văn chương
- Soạn Thơ ca
- Thực hành tiếng Việt (trang 42)
- Soạn Tính đa nghĩa trong bài thơ Bánh trôi nước
- Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học
- Nói và nghe: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
- Ôn tập (trang 54)
- Phiếu bài tập chủ đề 2 - Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo
-
Bài 3: Những di tích lịch sử và danh thắng (Văn bản thông tin)
- Soạn Vườn quốc gia Cúc Phương
- Soạn Ngọ Môn
- Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng Thành Thăng Long cần được UNESCO công nhận
- Thực hành tiếng Việt (trang 71)
- Soạn Cột cờ Thủ Ngữ - di tích cổ bên sông Sài Gòn
- Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử
- Nói và nghe: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử
- Ôn tập (trang 86)
- Phiếu bài tập chủ đề 3 - Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo
-
Bài 4: Con người trong thế giới kì ảo (Truyện truyền kì)
- Soạn Chuyện người con gái Nam Xương
- Soạn Truyện lạ nhà thuyền chài
- Soạn Sơn Tinh - Thủy Tinh
- Thực hành tiếng Việt (trang 109)
- Bài tập về Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- Soạn Dế chọi
- Nói và nghe: Kể một câu chuyện tưởng tượng
- Ôn tập (trang 121)
- Phiếu bài tập chủ đề 4 - Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo
- Bài 5: Khát vọng công lí (Truyện thơ Nôm)
-
Ngữ Văn 9 - Tập 2
-
Bài 6: Những vấn đề toàn cầu (Văn bản nghị luận)
- Soạn Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- Soạn Bài phát biểu của Tổng Thư kí Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu
- Soạn Những điều cần biết để an toàn trong không gian mạng
- Thực hành tiếng Việt (trang 15)
- Soạn Bản sắc dân tộc: cái gốc của mọi công dân toàn cầu
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một việc có tính thời sự
- Ôn tập (trang 29)
- Bài 7: Hành trình khám phá sự thật (Truyện trinh thám)
- Bài 8: Những cung bậc tình cảm (Thơ song thất lục bát)
- Bài 9: Những bài học từ trải nghiệm đau thương (Kịch - Bi kịch)
- Bài 10: Những tiếng vọng ngày qua (Thơ)
-
Bài 6: Những vấn đề toàn cầu (Văn bản nghị luận)
- Không tìm thấy