-
Tất cả
-
Học tập
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Thi vào 6
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Thi vào 10
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- Thi THPT Quốc Gia
- Thi Đánh giá năng lực
- Cao đẳng - Đại học
- Cao học
- Giáo án
- Bài giảng điện tử
- Sách điện tử
- Học tiếng Nhật, Trung
- Thi IOE
- Thi Violympic
- Thi Trạng Nguyên
- Tác phẩm Văn học
- Đề thi
- Tài liệu Giáo viên
- Học tiếng Anh
- Mầm non - Mẫu giáo
- Tài liệu
-
Hướng dẫn
- Mua sắm trực tuyến
- TOP
- Internet
- Hôm nay có gì?
- Chụp, chỉnh sửa ảnh
- Thủ thuật Game
- Giả lập Android
- Tin học Văn phòng
- Mobile
- Tăng tốc máy tính
- Lời bài hát
- Tăng tốc download
- Thủ thuật Facebook
- Mạng xã hội
- Chat, nhắn tin, gọi video
- Giáo dục - Học tập
- Thủ thuật hệ thống
- Bảo mật
- Đồ họa, thiết kế
- Chính sách mới
- Dữ liệu - File
- Chỉnh sửa Video - Audio
- Tử vi - Phong thủy
- Ngân hàng - Tài chính
- Dịch vụ nhà mạng
- Dịch vụ công
- Cẩm nang Du lịch
- Sống đẹp
- Giftcode
-
Học tập
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 63 Cánh diều Ngữ văn lớp 9 trang 63 sách Cánh diều tập 2
Download.vn sẽ giới thiệu tài liệu Soạn văn 9: Thực hành tiếng Việt trang 63. Nội dung chi tiết được đăng tải sau đây.
Bạn đọc có thể theo dõi nội dung chi tiết của tài liệu sẽ được Download.vn giới thiệu ngay sau đây.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 63
Câu rút gọn và câu đặc biệt
Câu 1. Tìm câu rút gọn trong những câu dưới đây. Xác định thành phần bị lược bỏ và chỉ ra văn cảnh cho phép hiểu đúng, hiểu rõ nghĩa của mỗi câu rút gọn tìm được.
a. Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười. (Nam Cao)
b. Hai người qua đường đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người. (Nguyễn Công Hoan)
c. Cũng chỉ được bằng ấy câu, ông lão lại lật đật bỏ đi nơi khác. Còn phải kể cho người khác biết chứ. (Kim Lân)
d. Anh cảm thấy yên tâm, và cái ý định đưa vợ con đi chơi đây đó mỗi nơi một tí cho mở mang tầm mắt cứ nhạt dần. Ngại, rất ngại. Ban ngày bận bù đầu lên ở cơ quan. (Trần Đức Tiến)
Hướng dẫn giải:
a.
- Câu rút gọn: Cả tiếng cười.
- Thành phần bị lược bỏ là vị ngữ
- Văn cảnh: Việc ngừng cất lên tiếng hát cũng đồng nghĩa với việc cười ngừng lại.
b .
- Câu rút gọn: Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
- Thành phần bị lược bỏ vị ngữ
- Văn cảnh: hai người là đuổi theo, rồi số lượng người tham gia sau đó tăng tiếp theo.
c.
- Câu rút gọn: Còn phải kể cho người khác biết chứ.
- Thành phần bị lược bỏ là chủ ngữ
- Văn cảnh: ông lão chỉ dừng lại ở một câu chuyện mới, sau đó lại nhanh chóng rời khỏi nơi đó để chuyển sang kể tiếp cho người khác.
d.
- Câu rút gọn: “ Ngại, rất ngại.”; “Ban ngày bận bù đầu lên ở cơ quan.”
- Thành phần bị rút gọn: chủ ngữ
- Văn cảnh: anh muốn thực hiện một kế hoạch với vợ con nhưng ngại, lười và sự bận rộn vào ban ngày khiến ý định đó trở nên khó khăn.
Câu 2. Trong những câu sau, thành phần nào đã bị lược bỏ? Những câu đó được sử dụng trong hoàn cảnh, tình huống giao tiếp nào?
a. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. (Tục ngữ)
b. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. (Tục ngữ)
c. Hãy cứu lấy Trái Đất! (Khẩu hiệu)
d. Sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật! (Khẩu hiệu)
Hướng dẫn giải:
a. Thành phần bị lược bỏ là chủ ngữ, dùng trong tình huống khuyên nhủ, răn dạy
b. Thành phần bị lược bỏ là chủ ngữ, dùng trong tình huống để khích lệ, khuyên bảo hoặc chia sẻ kinh nghiệm.
c. Thành phần bị lược bỏ là chủ ngữ, dùng trong tình huống để cổ vũ hoặc thúc đẩy hành động cụ thể.
d. Thành phần bị lược bỏ là chủ ngữ, dùng trong tình huống kêu gọi hoặc tuyên bố mục tiêu.
Câu 3. Tìm câu đặc biệt trong những câu dưới đây. Chỉ ra ý nghĩa, tác dụng của mỗi câu đặc biệt tìm được.
a. Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá. (Kim Lân)
b. Khốn nạn! Nào tôi có tiếc gì đâu? (Ngô Tất Tố)
c. Thu! Để ba con đi. (Nguyễn Quang Sáng)
d. Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.
(Thép Mới)
e. Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đồ cũ của bác tài Phán từ từ trôi.
(Nguyên Hồng)
Hướng dẫn giải:
a. Câu đặc biệt: Chao ôi!
=> Ý nghĩa và tác dụng: bộc lộ cảm xúc
b. Câu đặc biệt: Khốn nạn!
=> Ý nghĩa và tác dụng: bộc lộ thái độ phẫn nộ, tức giận
c. Câu đặc biệt: Thu!
=> Ý nghĩa và tác dụng: dùng để gọi, thể hiện sự quyết liệt
d. Câu đặc biệt: Cây tre Việt Nam!
=> Ý nghĩa và tác dụng: tuyên dương, ca ngợi hoặc tôn vinh một đối tượng nào đó.
e. Câu đặc biệt: Một đêm mùa xuân.
=> Ý nghĩa và tác dụng: nhấn mạnh đến đối tượng,..
Câu 4. Viết đoạn văn (khoảng 8 - 10 dòng) nêu cảm xúc của em khi đến thăm một di tích lịch sử, trong đoạn văn có sử dụng câu đặc biệt (hoặc câu rút gọn).
Link Download chính thức:
Các phiên bản khác và liên quan:
- Soạn văn 9: Thực hành tiếng Việt trang 63 191,5 KB 02/01/2020 Download
Tài liệu tham khảo khác
Soạn bài Mục đích của việc học Cánh diều
Soạn bài Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong cuộc sống Cánh diều
Soạn bài Tự đánh giá: Di tích lịch sử địa đạo Củ Chi Cánh diều
Soạn bài Phỏng vấn ngắn Cánh diều
Soạn bài Đền tháp vẫn ngủ yên Cánh diều
Soạn bài Cùng nhà văn Tô Hoài ngắm phố phường Hà Nội Cánh diều
Soạn bài Ngôi mộ cổ Chân trời sáng tạo
Lớp 9 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Dẫn chứng về thời gian - Ví dụ về giá trị của thời gian
50.000+ -
Sổ tay tra cứu nhanh kiến thức môn Toán 11 học kì 2
10.000+ -
Dẫn chứng về sống là chính mình - Tấm gương về sống là chính mình
10.000+ -
Cách đọc tên hợp chất hữu cơ - Cách đọc tên hóa hữu cơ
50.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Phân tích 8 câu thơ giữa đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
100.000+ -
Bộ đề thi chọn học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9 cấp tỉnh (Có đáp án)
100.000+ 2 -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận Đi một ngày đàng học một sàng khôn
50.000+ 1 -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 8 cấp huyện
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn nghị luận về bản lĩnh (Dàn ý + 14 mẫu)
100.000+ 1 -
Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 9 môn Toán cấp Tỉnh, TP
100.000+
Mới nhất trong tuần
Ngữ Văn 9 - Tập 1
- Bài 1: Thơ và thơ song thất lục bát
- Soạn Sông núi nước Nam
- Soạn Khóc Dương Khuê
- Thực hành tiếng Việt (trang 18)
- Soạn Phò giá về kinh
- Soạn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- Phân tích một tác phẩm thơ
- Nói và nghe: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
- Tự đánh giá: Cảnh vui của nhà nghèo
- Phiếu bài tập chủ đề 1 - Ngữ văn 9 Cánh diều
- Bài 2: Truyện thơ Nôm
- Soạn Cảnh ngày xuân
- Soạn Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Thực hành tiếng Việt (trang 42)
- Bài tập về điển tích, điển cố
- Soạn Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Phân tích một đoạn trích tác phẩm văn học
- Nói và nghe: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
- Tự đánh giá: Lục Vân Tiên gặp nạn
- Phiếu bài tập chủ đề 2 - Ngữ văn 9 Cánh diều
- Bài 3: Văn bản thông tin
- Soạn Vịnh Hạ Long: một kì quan thiên nhiên độc đáo tuyệt mĩ
- Soạn Khám phá kì quan thế giới: thác I-goa-du
- Thực hành tiếng Việt (trang 65)
- Bài tập Nghĩa và cách dùng tên viết tắt của các tổ chức quốc tế
- Soạn Vườn quốc gia Tràm Chim - Tam Nông
- Nói và nghe: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
- Tự đánh giá: Cao nguyên đá Đồng Văn
- Phiếu bài tập chủ đề 3 - Ngữ văn 9 Cánh diều
- Bài 4: Truyện ngắn
- Bài 5: Nghị luận xã hội
- Bài 1: Thơ và thơ song thất lục bát
Ngữ Văn 9 - Tập 2
- Bài 6: Truyện truyền kì và truyện trinh thám
- Bài 7: Thơ tám chữ và thơ tự do
- Bài 8: Văn bản thông tin
- Bài 9: Bi kịch và truyện
- Bài 10: Nghị luận văn học
- Soạn Nghĩ thêm về “Chuyện người con gái Nam Xương”
- Soạn Về chuyện Làng của Kim Lân
- Thực hành tiếng Việt (trang 115)
- Soạn Phân tích bài Khóc Dương Khuê
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời
- Tự đánh giá: Hình ảnh con thuyền, người dân chài trong bài “Quê hương”
- Tổng kết về văn học và tiếng Việt
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
- Không tìm thấy