-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 9 trang 28 sách Chân trời sáng tạo tập 1
Tài liệu Soạn văn 9: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống, sẽ được Download.vn giới thiệu đến bạn đọc những nội dung bổ ích ngay sau đây.

Bạn đọc hãy cùng tham khảo để có thể chuẩn bị bài học một cách nhanh chóng và đầy đủ hơn.
Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống
Bước 1: Chuẩn bị
- Thành lập nhóm (khoảng sáu thành viên/ nhóm), bầu nhóm trưởng và thư kí.
- Xác định một số đề tài mà nhóm quan tâm. Ví dụ:
- Những điều cần làm để góp phần làm cho nơi ta sống trở nên đẹp hơn.
- Cách thể hiện tình cảm với người thân.
- Cách hành xử phù hợp khi bị bắt nạt.
- Thống nhất đề tài, mục tiêu, thời gian thảo luận.
- Chuẩn bị nội dung thảo luận: Mỗi thành viên trong nhóm về nhà tìm hiểu tư liệu; xác định các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng về vấn đề thảo luận; dự kiến các ý kiến trái chiều và cách thức phản hồi dựa vào gợi ý sau:
Bước 2: Thảo luận
- Thảo luận trong nhóm nhỏ:
- Nhóm thống nhất quy định về cách thảo luận trình bày ý kiến ngắn gọn, nêu lí lẽ, bằng chứng để làm rõ ý kiến của mình; không ngắt lời khi bạn đang nói; tranh luận với tinh thần xây dựng, tránh công kích cá nhân,
- Thư kí ghi chép nội dung thảo luận ngắn gọn, rõ ràng, chính xác.
- Nhóm trưởng mời các thành viên lần lượt trình bày ý kiến.
- Các thành viên tập trung thảo luận và phản hồi các ý kiến trọng tâm.
- Cả nhóm thống nhất giải pháp cho vấn đề đã đặt ra.
- Thư kí đọc biên bản thảo luận.
- Thảo luận giữa các nhóm:
- Từng nhóm lần lượt trình bày tóm tắt nội dung thảo luận của nhóm.
- Các nhóm ghi ngắn gọn ý kiến của nhóm bạn, sau đó nêu câu hỏi về những điều chưa rõ hoặc nêu ý kiến phản bác ý kiến của nhóm bạn.
- Các nhóm làm rõ câu hỏi của nhóm bạn hoặc trao đổi lại với các ý kiến phản bác
Bước 3: Suy ngẫm và rút kinh nghiệm
- Ghi lại những điều nhóm đã làm tốt và chưa tốt.
- Nếu hai bài học kinh nghiệm về cách trình bày ý kiến, cách thảo luận, tranh luận.
* Hướng dẫn tham khảo:
- Mở đầu: Xin chào thầy cô và các bạn, tôi là…, đại diện cho nhóm… trình bày về vấn đề….
- Nội dung chính: ví dụ về chủ đề những điều cần làm để góp phần làm cho nơi ta sống trở nên đẹp hơn:
- Bảo vệ môi trường sống
- Sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
- Sống chan hòa với thiên nhiên,...
- Kết thúc: Trên đây là phần trình bày của tôi, cảm ơn thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe.

Chọn file cần tải:
- Soạn văn 9: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống 90,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 9 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Cảm nghĩ của em về Những ngôi sao xa xôi (Sơ đồ tư duy)
100.000+ 1 -
Văn mẫu lớp 9: Đoạn văn nghị luận về đức tính khiêm tốn
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp kết bài về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa (74 mẫu)
100.000+ -
Viết thư hỏi thăm sức khỏe ông bà - Dàn ý & 42 bài văn mẫu viết thư hay nhất
100.000+ -
KHTN Lớp 7 Bài 31: Thực hành chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước
10.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Phân tích bài thơ Nói với con của Y Phương (Sơ đồ tư duy)
1M+ -
Tình cảm, cảm xúc của em đối với một người bạn
100.000+ 8 -
Mẫu lời cảm ơn dùng trong báo cáo thực tập tốt nghiệp
10.000+ -
Phương pháp giải bài toán tính tuổi lớp 5
10.000+ -
Thuyết minh về chùa Dâu ở Bắc Ninh (Dàn ý + 5 mẫu)
10.000+
Mới nhất trong tuần
Ngữ Văn 9 - Tập 1
- Bài 1: Thương nhớ quê hương (Thơ)
- Bài 2: Giá trị của văn chương (Văn bản nghị luận)
- Soạn Về hình tượng bà Tú trong bài Thương vợ
- Soạn Ý nghĩa văn chương
- Soạn Thơ ca
- Thực hành tiếng Việt (trang 42)
- Soạn Tính đa nghĩa trong bài thơ Bánh trôi nước
- Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học
- Nói và nghe: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
- Ôn tập (trang 54)
- Phiếu bài tập chủ đề 2 - Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo
- Bài 3: Những di tích lịch sử và danh thắng (Văn bản thông tin)
- Soạn Vườn quốc gia Cúc Phương
- Soạn Ngọ Môn
- Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng Thành Thăng Long cần được UNESCO công nhận
- Thực hành tiếng Việt (trang 71)
- Soạn Cột cờ Thủ Ngữ - di tích cổ bên sông Sài Gòn
- Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử
- Nói và nghe: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử
- Ôn tập (trang 86)
- Phiếu bài tập chủ đề 3 - Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo
- Bài 4: Con người trong thế giới kì ảo (Truyện truyền kì)
- Bài 5: Khát vọng công lí (Truyện thơ Nôm)
Ngữ Văn 9 - Tập 2
- Bài 6: Những vấn đề toàn cầu (Văn bản nghị luận)
- Soạn Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- Soạn Bài phát biểu của Tổng Thư kí Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu
- Soạn Những điều cần biết để an toàn trong không gian mạng
- Thực hành tiếng Việt (trang 15)
- Soạn Bản sắc dân tộc: cái gốc của mọi công dân toàn cầu
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một việc có tính thời sự
- Ôn tập (trang 29)
- Bài 7: Hành trình khám phá sự thật (Truyện trinh thám)
- Bài 8: Những cung bậc tình cảm (Thơ song thất lục bát)
- Bài 9: Những bài học từ trải nghiệm đau thương (Kịch - Bi kịch)
- Bài 10: Những tiếng vọng ngày qua (Thơ)
- Bài 6: Những vấn đề toàn cầu (Văn bản nghị luận)
- Không tìm thấy