-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Những điều cần biết để an toàn trong không gian mạng (dành cho trẻ em và người sắp thành niên) Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 9 trang 13 sách Chân trời sáng tạo tập 2
Soạn bài Những điều cần biết để an toàn trong không gian mạng (dành cho trẻ em và người sắp thành niên) Chân trời sáng tạo là tài liệu tham khảo vô cùng hữu ích dành cho bạn đọc.

Nội dung được đăng tải ngay sau đây, bạn đọc có thể tham khảo để biết thêm ý tưởng cho bài viết của mình.
Những điều cần biết để an toàn trong không gian mạng
Câu 1. Không gian mạng tiềm ẩn những rủi ro và nguy cơ nào?
Hướng dẫn giải:
Những rủi ro và nguy cơ:
- Thông tin xấu, độc hại
- Xâm phạm đời tư
- Bắt nạt
- Xâm hại tình dục
Câu 2. Theo người viết, để tránh gặp phải rắc rối khi sử dụng không gian mạng, các em cần lưu ý những gì?
Hướng dẫn giải:
- Nói không:
- Không làm quen và trò chuyện với người lạ
- Không chia sẻ thông tin cá nhân lên mạng
- Tuyệt đối không chia sẻ thông tin, hình ảnh nhạy cảm, tâm trạng riêng tư
- Kiểm soát:
- Thoát khỏi chương trình, trang thông tin, phòng chat, xóa phần mềm ứng dụng, tắt máy tính hay điện thoại.
- Không chia sẻ vị trí định vị của bạn khi sử dụng các ứng dụng trên mạng.
- Thông báo:
- Chia sẻ với bố mẹ, thầy cô – người mà các em tin tưởng
- Gọi cho Tổng đài 111 về các rắc rối mà em gặp phải để được tư vấn, trợ giúp.
- Tuyệt đối không giấu kín rắc rối
- Kiềm chế:
- Cân nhắc, suy nghĩ kỹ trước khi chia sẻ, bình luận một nội dung, hình ảnh của người khác.
- Không nên a dua, có những bình luận ác ý, hay hành vi khiếm nhã khi tương tác trên không gian mạng.
Câu 3. Nhận xét về vai trò của phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản.
Hướng dẫn giải:
Giúp cho văn bản trở nên sinh động, hấp dẫn và thuyết phục hơn.
Câu 4. Em biết gì về hiện tượng bắt nạt trên mạng? Cần làm gì để bảo vệ bản thân và những người xung quanh trước hiện tượng này?
Hướng dẫn giải:
- Hiện tượng bắt nạt trên mạng: xảy ra ngày càng phổ biến, gây ra hậu quả rất nghiêm trọng,...
- Cần làm: sử dụng mạng xã hội an toàn, liên hệ với cơ quan chức năng khi có hành vi trên xảy ra,..

Chọn file cần tải:
- Soạn văn 9: Những điều cần biết để an toàn trong không gian mạng Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Soạn bài Ôn tập trang 29 Chân trời sáng tạo
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 15 Chân trời sáng tạo
Soạn bài Bản sắc dân tộc: cái gốc của mọi công dân toàn cầu Chân trời sáng tạo
Soạn bài Bài phát biểu của Tổng Thư kí Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu Chân trời sáng tạo
Soạn bài Đấu tranh cho một thế giới hòa bình Chân trời sáng tạo
Lớp 9 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Tả ngôi nhà của gia đình em (37 mẫu)
100.000+ 4 -
Văn mẫu lớp 12: So sánh ba bản tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam
10.000+ -
Phân tích truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa của Thạch Lam
100.000+ 1 -
Viết bài văn nghị luận về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong bài Muối của rừng
50.000+ -
Mẫu đơn đề nghị hỗ trợ chi phí học tập mới nhất
10.000+ -
Hoạt động trải nghiệm 8: Lập và thực hiện kế hoạch hoạt động thiện nguyện
10.000+ -
Văn mẫu lớp 7: Giải thích câu Lời chào cao hơn mâm cỗ (9 Mẫu)
10.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 22
10.000+ -
KHTN Lớp 7 Bài 31: Thực hành chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước
10.000+
Mới nhất trong tuần
Ngữ Văn 9 - Tập 1
- Bài 1: Thương nhớ quê hương (Thơ)
- Bài 2: Giá trị của văn chương (Văn bản nghị luận)
- Soạn Về hình tượng bà Tú trong bài Thương vợ
- Soạn Ý nghĩa văn chương
- Soạn Thơ ca
- Thực hành tiếng Việt (trang 42)
- Soạn Tính đa nghĩa trong bài thơ Bánh trôi nước
- Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học
- Nói và nghe: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
- Ôn tập (trang 54)
- Phiếu bài tập chủ đề 2 - Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo
- Bài 3: Những di tích lịch sử và danh thắng (Văn bản thông tin)
- Soạn Vườn quốc gia Cúc Phương
- Soạn Ngọ Môn
- Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng Thành Thăng Long cần được UNESCO công nhận
- Thực hành tiếng Việt (trang 71)
- Soạn Cột cờ Thủ Ngữ - di tích cổ bên sông Sài Gòn
- Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử
- Nói và nghe: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử
- Ôn tập (trang 86)
- Phiếu bài tập chủ đề 3 - Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo
- Bài 4: Con người trong thế giới kì ảo (Truyện truyền kì)
- Bài 5: Khát vọng công lí (Truyện thơ Nôm)
Ngữ Văn 9 - Tập 2
- Bài 6: Những vấn đề toàn cầu (Văn bản nghị luận)
- Soạn Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- Soạn Bài phát biểu của Tổng Thư kí Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu
- Soạn Những điều cần biết để an toàn trong không gian mạng
- Thực hành tiếng Việt (trang 15)
- Soạn Bản sắc dân tộc: cái gốc của mọi công dân toàn cầu
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một việc có tính thời sự
- Ôn tập (trang 29)
- Bài 7: Hành trình khám phá sự thật (Truyện trinh thám)
- Bài 8: Những cung bậc tình cảm (Thơ song thất lục bát)
- Bài 9: Những bài học từ trải nghiệm đau thương (Kịch - Bi kịch)
- Bài 10: Những tiếng vọng ngày qua (Thơ)
- Bài 6: Những vấn đề toàn cầu (Văn bản nghị luận)
- Không tìm thấy