-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Người thứ bảy Cánh diều Ngữ văn lớp 9 trang 85 sách Cánh diều tập 2
Download.vn sẽ giới thiệu tài liệu Soạn văn 9: Người thứ bảy Nội dung chi tiết được đăng tải sau đây.

Bạn đọc có thể theo dõi nội dung chi tiết của tài liệu sẽ được Download.vn giới thiệu ngay sau đây.
Soạn văn 9: Người thứ bảy
Soạn bài Người thứ bảy
1. Chuẩn bị
Mu-ra-ka-mi Ha-ru-ki là một trong những tiểu thuyết gia Nhật Bản. Một số tác phẩm nổi tiếng: Rừng Na Uy, Kafka bên bờ biển, Giết chỉ huy đội kỵ sĩ,...
2. Đọc hiểu
Câu 1. Nhân vật K có điểm gì đặc biệt?
Hướng dẫn giải:
K có chứng khó đọc, có năng khiếu trong lĩnh vực hội họa.
Câu 2. Con sóng được miêu tả thế nào?
Hướng dẫn giải:
Con sóng dâng lên cao, chạm đến chân nhân vật “tôi” và rồi rút dần, cứ thế cuộn sâu và biến mất.
Câu 3. Điều gì khiến nhân vật “tôi” “ không hiểu nổi ”?
Hướng dẫn giải:
Điều khiến nhân vật “tôi” “ không hiểu nổi ”: K không nghe đươc cái tiếng gầm rú làm rung cả mặt đất như vậy.
Câu 4. Vì sao đây lại là câu chuyện khó tin đối với vài người?
Hướng dẫn giải:
Nguyên nhân: linh hồn K hiện về khi đã bị cơn sóng nuốt chửng.
Câu 5. Nhân vật “tôi” ân hận về điều gì?
Hướng dẫn giải:
Nhân vật “tôi” ân hận vì đã sợ hãi, bỏ K lại một mình và chạy trốn. Ân hận hơn khi cha mẹ K và mọi người không trách mình.
Câu 6. Vì sao nhân vật “tôi” phải chuyển nơi ở?
Hướng dẫn giải:
Nguyên nhân: “tôi” bị ám ảnh bởi hình bóng của K ở bãi biển này.
Câu 7. Điều gì đã thay đổi trong con người nhân vật “tôi”?
Hướng dẫn giải:
Nhân vật “tôi” đã không còn mơ thấy ác mộng, bản thân đã được cứu rỗi.
3. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Tóm tắt văn bản và xác định nhân vật chính của truyện Người thứ bảy .
Hướng dẫn giải:
- Tóm tắt: “Tôi” và K là bạn thân. Một cơn bão lớn xảy ra, con sóng cuốn K đi trước sự chứng kiến của nhân vật “tôi”. Điều đó khiến “tôi” bị ám ảnh và phải chuyển chỗ ở. Sau bốn mươi năm, “tôi” mới trở lại quê và quay về bờ biển năm đó. Từ đó, “tôi” không còn nằm mơ thấy ác mộng cũng như hình ảnh những con sóng dữ.
- Nhân vật chính của truyện là: nhân vật “tôi”.
Câu 2. Nêu nội dung chính của mỗi phần được đánh số trong văn bản bằng một câu ngắn gọn.
Hướng dẫn giải:
- Phần 1: hình ảnh K bị con sóng cuốn mất trước sự chứng kiến của nhân vật “tôi”.
- Phần 2: nỗi ám ảnh trong tâm trí của nhân vật “tôi”.
- Phần 3: nhân vật “tôi” đối diện với nỗi sợ và sự giải thoát trong tâm trí.
Câu 3. Phân tích sự chuyển biến tâm lí của nhân vật “tôi” trước và sau cái chết của K; từ đó, nhận xét về tính cách nhân vật “tôi”.
Hướng dẫn giải:
- Trước cái chết của K:
- “Tôi” và K là bạn bè thân thiết
- Đón nhận cơn bão bằng cả sự ngây thơ và hứng thú.
- Con sóng ập đến, “tôi” gọi K nhưng K không nghe thấy
- Tận mắt chứng kiến con sóng cuốn K đi.
- Nhân vật “tôi” sau cái chết của K:
- Nằm trên phòng bệnh, trải qua một cú sốc tâm lí lớn
- Ám ảnh về khoảnh khắc K bị con sóng cuốn đi,
=> Tính cách nhân vật “tôi”: trách nhiệm, sâu sắc. Sự mất mát của K có thể coi là tình huống mà nhân vật “tôi” thay đổi tính cách. Nó là động lực để nhân vật “tôi” dám đối diện với nỗi sợ để thay đổi chính bản thân mình.
Câu 4. Hình ảnh con sóng dữ dội và nụ cười của nhân vật K trong con sóng được nhắc lại nhiều lần có ý nghĩa và tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung truyện?
Câu 5. Truyện Người thứ bảy muốn gửi bạn thông điệp gì? Đoạn kết của truyện có phải là nội dung thông điệp ấy không? Vì sao?
Câu 6. Em có ấn tượng sâu sắc nhất về chi tiết (hình ảnh, sự việc, nhân vật, lời thoại...) nào trong truyện ngắn này? Vì sao?

Chọn file cần tải:
- Soạn văn 9: Người thứ bảy 96 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Soạn bài Về đích: Ngày hội với sách Kết nối tri thức
Soạn bài Đình công và nổi dậy Cánh diều
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 91 Cánh diều
Soạn bài Sống hay không sống Cánh diều
Soạn bài Tự đánh giá: Di tích lịch sử địa đạo Củ Chi Cánh diều
Soạn bài Thảo luận một vấn đề trong đời sống Chân trời sáng tạo
Soạn bài Tiếng đàn giải oan Chân trời sáng tạo
Lớp 9 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Tả ngôi nhà của gia đình em (37 mẫu)
100.000+ 4 -
Văn mẫu lớp 12: So sánh ba bản tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam
10.000+ -
Phân tích truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa của Thạch Lam
100.000+ 1 -
Viết bài văn nghị luận về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong bài Muối của rừng
50.000+ -
Mẫu đơn đề nghị hỗ trợ chi phí học tập mới nhất
10.000+ -
Hoạt động trải nghiệm 8: Lập và thực hiện kế hoạch hoạt động thiện nguyện
10.000+ -
Văn mẫu lớp 7: Giải thích câu Lời chào cao hơn mâm cỗ (9 Mẫu)
10.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 22
10.000+ -
KHTN Lớp 7 Bài 31: Thực hành chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước
10.000+
Mới nhất trong tuần
Ngữ Văn 9 - Tập 1
- Bài 1: Thơ và thơ song thất lục bát
- Soạn Sông núi nước Nam
- Soạn Khóc Dương Khuê
- Thực hành tiếng Việt (trang 18)
- Soạn Phò giá về kinh
- Soạn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- Phân tích một tác phẩm thơ
- Nói và nghe: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
- Tự đánh giá: Cảnh vui của nhà nghèo
- Phiếu bài tập chủ đề 1 - Ngữ văn 9 Cánh diều
- Bài 2: Truyện thơ Nôm
- Soạn Cảnh ngày xuân
- Soạn Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Thực hành tiếng Việt (trang 42)
- Bài tập về điển tích, điển cố
- Soạn Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Phân tích một đoạn trích tác phẩm văn học
- Nói và nghe: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
- Tự đánh giá: Lục Vân Tiên gặp nạn
- Phiếu bài tập chủ đề 2 - Ngữ văn 9 Cánh diều
- Bài 3: Văn bản thông tin
- Soạn Vịnh Hạ Long: một kì quan thiên nhiên độc đáo tuyệt mĩ
- Soạn Khám phá kì quan thế giới: thác I-goa-du
- Thực hành tiếng Việt (trang 65)
- Bài tập Nghĩa và cách dùng tên viết tắt của các tổ chức quốc tế
- Soạn Vườn quốc gia Tràm Chim - Tam Nông
- Nói và nghe: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
- Tự đánh giá: Cao nguyên đá Đồng Văn
- Phiếu bài tập chủ đề 3 - Ngữ văn 9 Cánh diều
- Bài 4: Truyện ngắn
- Bài 5: Nghị luận xã hội
- Bài 1: Thơ và thơ song thất lục bát
Ngữ Văn 9 - Tập 2
- Bài 6: Truyện truyền kì và truyện trinh thám
- Bài 7: Thơ tám chữ và thơ tự do
- Bài 8: Văn bản thông tin
- Bài 9: Bi kịch và truyện
- Bài 10: Nghị luận văn học
- Soạn Nghĩ thêm về “Chuyện người con gái Nam Xương”
- Soạn Về chuyện Làng của Kim Lân
- Thực hành tiếng Việt (trang 115)
- Soạn Phân tích bài Khóc Dương Khuê
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời
- Tự đánh giá: Hình ảnh con thuyền, người dân chài trong bài “Quê hương”
- Tổng kết về văn học và tiếng Việt
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
- Không tìm thấy