-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Văn mẫu lớp 8: Đoạn văn cảm nhận về nhan đề hoặc một hình ảnh đặc sắc trong Thiên Trường vãn vọng 6 bài văn mẫu lớp 8
Tài liệu Bài văn mẫu lớp 8: Đoạn văn cảm nhận về nhan đề hoặc một hình ảnh đặc sắc trong Thiên Trường vãn vọng, sẽ được giới thiệu.

Nội dung bao gồm 6 đoạn văn mẫu lớp 8, mong rằng có thể giúp ích cho quá trình tìm hiểu tác phẩm này.
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 7 - 9 câu) trình bày cảm nhận của em về nhan đề hoặc một hình ảnh đặc sắc trong bài thơ Thiên Trường vãn vọng.
Cảm nhận về nhan đề hoặc một hình ảnh đặc sắc trong Thiên Trường vãn vọng
Cảm nhận về nhan đề hoặc một hình ảnh đặc sắc
Mẫu số 1
Khi đọc bài thơ “Thiên Trường vãn vọng”, tôi đặc biệt ấn tượng với hình ảnh cảnh sắc thiên nhiên được miêu tả ở hai câu thơ đầu. Tác giả đã khắc họa bức tranh quê hương trong buổi chiều tà thơ mộng, yên bình. Khung cảnh làng quê được miêu tả trong buổi chiều tà là thời điểm kết thúc của một ngày, khi mọi vật đều đã trở về nghỉ ngơi sau một ngày dài. Cụm từ “bán vô bán hữu” có nghĩa nửa có nửa như không gợi sự mờ ảo, thực đấy mà ảo đấy khiến cho người đọc không rõ cảnh tượng này là mơ hay là thực. Toàn bộ không gian làng quê đều chìm trong làn sương mờ ảo, cảnh tượng tạo nên một khung cảnh mơ hồ, tựa như một bức tranh chứ không có thật.
Mẫu số 2
Trong bài thơ Thiên Trường vãn vọng, em ấn tượng nhất với hình ảnh: “Mục đồng địch lý ngưu quy tận/Bạch lộ song song phi hạ điền”. Câu thơ đầu tiên có thể hiểu là trong tiếng sáo, mục đồng dẫn trâu về hết. Ở đây, có thể thấy rằng con người đã xuất hiện trong bức tranh thiên nhiên. Hình ảnh “mục đồng nghịch lý” - cậu bé chăn trâu ngồi thổi sáo là hình ảnh vốn đã quen thuộc ở mỗi làng quê, từ đó gợi cho ông nhớ về kí ức tuổi thơ được chăn trâu, thổi sáo. Trong câu thơ tiếp theo, hình ảnh được gợi ra là từng đôi cò trắng hạ xuống cánh đồng. Hình ảnh này gợi ra cho em tưởng tượng đến cảnh đoàn tụ. Đôi cò trắng sau một ngày kiếm ăn vất vả đã trở về tổ nghỉ ngơi. Không chỉ vậy, qua những hình ảnh này còn cho thấy sự gắn bó, hài hòa giữa thiên nhiên và con người. Từ đó, chúng ta cũng thấy được tấm lòng yêu quê da diết của nhà thơ.
Mẫu số 3
Trong bài thơ “Thiên Trường vãn vọng”, tôi ấn tượng nhất với hình ảnh ở cuối bài thơ: “ Bạch lộ song song phi hạ điền”. Tác giả Trần Nhân Tông đã kết thúc bài thơ bằng hình ảnh đôi cò trắng đang hạ xuống cánh đồng. Đây vốn là một hình ảnh quen thuộc, gần gũi với làng quê xưa. Ta có thể hình dung ra cảnh tượng đoàn tụ. Sau một ngày vất vả kiếm ăn, đôi cò trắng trở về tổ. Cũng giống như vậy, con người trở về nhà sau một ngày lao động vất vả. Dường như, hình ảnh này là muốn thể hiện khao khát được trở về quê hương của tác giả.
Cảm nhận về nhan đề Thiên Trường vãn vọng
Mẫu số 1
Khi đọc Thiên Trường vãn vọng, tôi ấn tượng với nhan đề. Tác giả đã đặt nhan đề ngắn gọn nhưng gợi mở nhiều ý nghĩa. Trước tiên, “Thiên Trường” là một địa danh; “vãn” có nghĩa là chiều; “vọng” là nhìn, ngắm, trông ra. Tóm lại, tôi có thể hiểu là ngắm cảnh Thiên Trường trong buổi chiều tà. Nhan đề đã thời gian, không gian được nhắc đến trong bài thơ. Thời gian lúc này là buổi chiều - đây là khoảng thời gian kết thúc của một ngày, vạn vật đều trở về nghỉ ngơi. Còn không gian là ở phủ Thiên Trường - nơi quê hương của tác giả. Từ “vọng” đã miêu tả hành động của nhân vật trữ tình, đang phóng tầm mắt ra xa để ngắm nhìn khung cảnh thiên nhiên. Từ đó, tôi có thể hình dung ra hình ảnh nhân vật trữ tình đang chìm đắm vào khung cảnh thiên nhiên của làng quê và nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ. Qua nhan đề, tác giả cũng muốn gửi gắm nỗi nhớ, tình yêu dành cho quê hương.
Mẫu số 2
Thiên Trường vãn vọng (Thiên Trường là một địa danh; vãn có nghĩa là chiều; vọng là nhìn, ngắm, trông ra) được dịch là ngắm cảnh Thiên Trường trong buổi chiều tà. Nhan đề của bài thơ ngắn gọn, nhưng đã khái quát được nội dung của toàn bài thơ. Trước hết, chúng ta cần phải đặt trong hoàn cảnh sáng tác của bài thơ để hiểu rõ hơn về nhan đề. Bài thơ được sáng tác trong dịp Trần Nhân Tông về thăm quê cũ ở Thiên Trường (thuộc tỉnh Nam Định ngày nay). Nhan đề bài thơ đã gợi mở cho người đọc về thời gian, không gian được nhắc đến trong bài thơ. Thời gian lúc này là buổi chiều - đây là khoảng thời gian kết thúc của một ngày, vạn vật đều trở về nghỉ ngơi. Còn không gian là ở phủ Thiên Trường - nơi quê hương của tác giả. Từ “vọng” đã miêu tả hành động của nhân vật trữ tình, đang phóng tầm mắt ra xa để ngắm nhìn khung cảnh thiên nhiên. Như vậy, nhan đề tuy ngắn gọn nhưng đã khái quát được nội dung của bài thơ.
Mẫu số 3
Nhan đề “Thiên Trường vãn vọng” tuy ngắn gọn, nhưng giàu ý nghĩa. Dịch nghĩa ra có thể hiểu đơn giản như sau ngắm cảnh Thiên Trường trong buổi chiều tà. Để hiểu rõ nhan đề bài thơ cần đặt trong hoàn cảnh sáng tác. Trần Nhân Tông về thăm quê cũ ở Thiên Trường (thuộc tỉnh Nam Định ngày nay) và đã sáng tác ra bài thơ. Nhan đề gợi mở về thời gian, không gian được nhắc đến. Thời gian lúc này là buổi chiều là khoảng thời gian kết thúc của một ngày, khi mọi vật đều trở về để nghỉ ngơi. Còn không gian là ở phủ Thiên Trường - nơi quê hương của tác giả. Từ “vọng” đã miêu tả hành động của nhân vật trữ tình, đang phóng tầm mắt ra xa để ngắm nhìn khung cảnh thiên nhiên. Có thể thấy, tác giả đang chìm đắm vào khung cảnh thiên nhiên của làng quê và nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ, từ đó có thể thấy được tình yêu mến và gắn bó sâu sắc với quê hương.
Chọn file cần tải:
-
Cảm nhận về nhan đề hoặc một hình ảnh đặc sắc 187,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 8 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Nghị luận về vấn đề chủ quyền dân tộc (Dàn ý + 3 mẫu)
10.000+ -
Giáo án An toàn giao thông lớp 3 (Cả năm)
10.000+ -
Bộ đề thi cuối năm môn Tiếng Anh lớp 2
10.000+ -
Cách làm các dạng đề nghị luận văn học đạt điểm tuyệt đối trong kỳ thi THPT Quốc gia 2024
100.000+ -
Sáng kiến kinh nghiệm: Giúp trẻ mẫu giáo làm quen với chữ cái
10.000+ -
Bài tập viết lại câu tiếng Anh thi vào lớp 10
10.000+ -
Soạn bài Tổng kiểm soát phương tiện giao thông - Cánh diều 7
10.000+ -
Chuyên đề câu so sánh môn tiếng Anh lớp 9
10.000+ -
Tổng hợp các bài luận tiếng Anh thi vào 10
10.000+ -
Đề cương ôn thi THPT Quốc gia môn GDCD 2024
10.000+ 1
Mới nhất trong tuần
-
Bài 1: Câu chuyện của lịch sử
- Tóm tắt văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng
- Đoạn văn phân tích chi tiết Trần Quốc Toản bóp nát quả cam
- Phân tích văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng
- Tóm tắt Quang Trung đại phá quân Thanh
- Phân tích tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí (Sơ đồ tư duy)
- Phân tích hình tượng vua Quang Trung
- Cảm nhận về một chi tiết trong văn bản Quang Trung đại phá quân Thanh
- Đoạn văn cảm nhận bài thơ Ta đi tới của Tố Hữu
- Ý nghĩa nhan đề Ta đi tới
- Phân tích bài thơ Ta đi tới của Tố Hữu
-
Bài 2: Vẻ đẹp cổ điển
- Phân tích hai câu thơ gây ấn tượng nhất trong bài thơ Thu điếu
- Phân tích bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
- Nhan đề hoặc một hình ảnh đặc sắc trong Thiên trường vãn vọng
- Tóm tắt bài Ca Huế trên sông Hương
- Phân tích tác phẩm Ca Huế trên sông Hương
- Đoạn văn cảm nhận tác phẩm Ca Huế trên sông Hương
- Cảm nghĩ về tác phẩm Ca Huế trên sông Hương
-
Bài 3: Lời sông núi
- Đoạn văn về một truyền thống đáng tự hào của dân tộc Việt Nam
- Phân tích tác phẩm Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn (Sơ đồ tư duy)
- Phân tích lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn qua bài Hịch tướng sĩ
- Đoạn văn cảm nhận về lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn
- Cảm nhận về những người lãnh đạo qua bài Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ
- Lòng yêu nước của mỗi người chỉ cần thể hiện khi Tổ quốc bị xâm lăng?
- Tóm tắt văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (3 mẫu)
- Phân tích tác phẩm Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Phân tích bài thơ Sông núi nước Nam
- Chứng minh Sông núi nước Nam là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên
- Cảm nghĩ về bài thơ Sông núi nước Nam
- Phân tích tinh thần yêu nước trong bài thơ Sông núi nước Nam
-
Bài 4: Tiếng cười trào phúng trong thơ
-
Bài 5: Những câu chuyện hài
-
Bài 6: Chân dung cuộc sống
- Đoạn văn cảm nhận về một nhân vật, sự việc hoặc chi tiết trong văn bản Mắt sói
- Đoạn văn kể lại sự kiện Phi Châu và Báo đã trở thành đôi bạn thân thiết
- Ghi lại cảm nhận cuộc gặp gỡ bất ngờ với anh thanh niên
- Phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa
- Phân tích nhân vật anh thanh niên
- Phân tích vẻ đẹp của con người lao động trong Lặng lẽ Sa Pa
- Phân tích bài thơ Bếp Lửa của Bằng Việt (Sơ đồ tư duy)
- Phân tích hình ảnh người bà trong bài thơ Bếp lửa
-
Bài 7: Tin yêu và ước vọng
- Đoạn văn trình bày cảm nghĩ về tình đồng chí
- Cảm nhận về bài thơ Đồng chí của Chính Hữu
- Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu
- Suy nghĩ về hình ảnh “em gái tiền phương” trong bài thơ Lá đỏ
- Phân tích bài thơ Lá đỏ của Nguyễn Đình Thi
- Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi
- Cảm nghĩ của em về Những ngôi sao xa xôi
- Phân tích nhân vật Phương Định
- Cảm nhận của em về nhân vật Phương Định
- Cảm nhận về 3 cô gái thanh niên xung phong
-
Bài 8: Nhà văn và trang viết
-
Bài 9: Hôm nay và ngày mai
- Nêu những thu nhận bổ ích qua văn bản
- Sự hưởng ứng với thông điệp chính trong loạt phim Hành tinh của chúng ta
- Tóm tắt Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn
- Con người cần ứng xử như thế nào với tài nguyên thiên nhiên
- Phân tích Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn
- Cảm nghĩ về Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn
-
Bài 10: Sách - người bạn đồng hành
- Không tìm thấy