-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về hình ảnh “em gái tiền phương” trong bài thơ Lá đỏ 4 đoạn văn mẫu lớp 8
Bài thơ Lá đỏ được học trong chương trình Ngữ văn. Hôm nay, Download.vn muốn giới thiệu tài liệu Bài văn mẫu lớp 8: Đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về hình ảnh “em gái tiền phương” trong bài thơ Lá đỏ.

Tài liệu dành cho các bạn học sinh lớp 8 tham khảo để có thêm ý tưởng bài viết. Nội dung ngay sau đây.
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 7 - 9 câu) trình bày suy nghĩ của em về hình ảnh “em gái tiền phương” trong bài thơ.
Suy nghĩ của em về hình ảnh “em gái tiền phương” trong bài thơ Lá đỏ
Suy nghĩ về hình ảnh em gái tiền phương - Mẫu 1
Bài thơ “Lá đỏ” của Nguyễn Đình Thi gợi cho tôi nhiều ấn tượng về hình ảnh “em gái tiền phương”. Hình ảnh này ý chỉ những cô gái thanh niên xung phong đang tham gia làm nhiệm vụ trên tuyến đường Trường Sơn. Cách gọi “em gái tiền phương” cho thấy sự gần gũi, thân thiết nhưng cũng rất trân trọng, cảm phục. Hình ảnh “em gái tiền phương” được so sánh với “như quê hương” cho thấy họ đã trở thành biểu tượng của quê hương, đất nước.
Suy nghĩ về hình ảnh em gái tiền phương - Mẫu 2
Bài thơ “Lá đỏ” của Nguyễn Đình Thi có xuất hiện hình ảnh “em gái tiền phương”. Cụm từ này dùng để chỉ những cô gái thanh niên xung phong đang làm nhiệm vụ trên tuyến đường Trường Sơn. Trong bài có hai câu thơ để nói về họ là “Em đứng bên đường như quê hương”, “Vai áo bạc quàng súng trường”. Trong câu thứ nhất, tác giả so sánh “em gái tiền phương” với “như quê hương” ý muốn nói rằng họ chính là biểu tượng cho quê hương, đất nước Việt Nam. Còn ở câu thứ hai, “em gái tiền phương” hiện lên với hành động mạnh mẽ, cho thấy được phẩm chất dũng cảm và kiên cường nhưng cũng rất dịu dàng, thân thương của họ. Hình ảnh “em gái tiền phương” đã đại diện cho sức mạnh của dân tộc, khát vọng tự do của nhân dân.
Suy nghĩ về hình ảnh em gái tiền phương - Mẫu 3
Khi đọc bài thơ Lá đỏ của Nguyễn Đình Thi, tôi đặc biệt ấn tượng với hình ảnh “em gái tiền phương”. Có thể thấy, hình ảnh này ý chỉ cô gái thanh niên xung phong đang tham gia làm nhiệm vụ trên tuyến đường Trường Sơn. Cuộc gặp gỡ được nhắc đến là của người lính với cô gái thanh niên xung phong này. Cách gọi “em gái tiền phương” nghe thật gần gũi, nhưng cũng đầy sự trân trọng. Tác giả đã nhắc đến họ qua câu thơ: “Em đứng bên đường như quê hương”, “Vai áo bạc quàng súng trường”. Qua những câu thơ này, hình ảnh của những cô gái hiện lên gợi cảm giác vừa thân thương, gần gũi, giản dị; vừa dũng cảm, kiên cường, vững vàng khi làm nhiệm vụ. Hình ảnh “em gái tiền phương” được so sánh với “như quê hương” trở thành biểu tượng của quê hương, đất nước. Họ cũng chính là biểu tượng cho cuộc chiến tranh nhân dân của dân tộc, cho khát vọng tự do, hòa bình của nhân dân.
Suy nghĩ về hình ảnh em gái tiền phương - Mẫu 4
Bài thơ Lá đỏ của Nguyễn Đình Thi có nhắc đến hình ảnh “em gái tiền phương” Ở đây, tôi có thể hiểu đây là cách gọi cô gái thanh niên xung phong đang làm nhiệm vụ trên tuyến đường Trường Sơn. Tác giả đã có hai câu thơ về nhân vật này là “ Em đứng bên đường như quê hương”, “Vai áo bạc quàng súng trường” . Ở câu thứ nhất, tác giả so sánh “em gái tiền phương” với “như quê hương”. Có thể thấy, họ chính là biểu tượng cho quê hương, đất nước Việt Nam. Ở câu thứ hai, hình ảnh “em gái tiền phương” hiện lên với hành động thể hiện sự mạnh mẽ, dũng cảm và kiên cường nhưng tôi cũng cảm nhận được sự dịu dàng, thân thương. Họ đại diện cho sức mạnh của dân tộc, khát vọng tự do của nhân dân. Có thể thấy rằng, hình ảnh “em gái tiền phương” có gợi cho người đọc nhiều cảm nhân.

Chọn file cần tải:
-
Suy nghĩ của em về hình ảnh “em gái tiền phương” Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 8 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Kỹ thuật lập trình - Học ngôn ngữ lập trình
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội cách nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn
100.000+ -
Bộ đề ôn tập môn Toán lớp 5 năm 2023 - 2024
100.000+ -
Bài tập đọc hiểu tiếng Anh lớp 7 - Các bài đọc hiểu tiếng Anh 7
50.000+ -
Danh sách mã Tỉnh, mã Huyện, mã Xã thi THPT Quốc gia 2024
100.000+ 2 -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về sự thành công trong cuộc sống
100.000+ 1 -
Giáo án Tiếng Việt 4 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 1 môn Toán, Tiếng Việt lớp 4 theo Thông tư 27
10.000+ 1 -
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
10.000+ -
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Bài 1: Câu chuyện của lịch sử
- Tóm tắt văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng
- Đoạn văn phân tích chi tiết Trần Quốc Toản bóp nát quả cam
- Phân tích văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng
- Tóm tắt Quang Trung đại phá quân Thanh
- Phân tích tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí (Sơ đồ tư duy)
- Phân tích hình tượng vua Quang Trung
- Cảm nhận về một chi tiết trong văn bản Quang Trung đại phá quân Thanh
- Đoạn văn cảm nhận bài thơ Ta đi tới của Tố Hữu
- Ý nghĩa nhan đề Ta đi tới
- Phân tích bài thơ Ta đi tới của Tố Hữu
-
Bài 2: Vẻ đẹp cổ điển
- Phân tích hai câu thơ gây ấn tượng nhất trong bài thơ Thu điếu
- Phân tích bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
- Nhan đề hoặc một hình ảnh đặc sắc trong Thiên trường vãn vọng
- Tóm tắt bài Ca Huế trên sông Hương
- Phân tích tác phẩm Ca Huế trên sông Hương
- Đoạn văn cảm nhận tác phẩm Ca Huế trên sông Hương
- Cảm nghĩ về tác phẩm Ca Huế trên sông Hương
-
Bài 3: Lời sông núi
- Đoạn văn về một truyền thống đáng tự hào của dân tộc Việt Nam
- Phân tích tác phẩm Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn (Sơ đồ tư duy)
- Phân tích lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn qua bài Hịch tướng sĩ
- Đoạn văn cảm nhận về lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn
- Cảm nhận về những người lãnh đạo qua bài Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ
- Lòng yêu nước của mỗi người chỉ cần thể hiện khi Tổ quốc bị xâm lăng?
- Tóm tắt văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (3 mẫu)
- Phân tích tác phẩm Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Phân tích bài thơ Sông núi nước Nam
- Chứng minh Sông núi nước Nam là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên
- Cảm nghĩ về bài thơ Sông núi nước Nam
- Phân tích tinh thần yêu nước trong bài thơ Sông núi nước Nam
-
Bài 4: Tiếng cười trào phúng trong thơ
-
Bài 5: Những câu chuyện hài
-
Bài 6: Chân dung cuộc sống
- Đoạn văn cảm nhận về một nhân vật, sự việc hoặc chi tiết trong văn bản Mắt sói
- Đoạn văn kể lại sự kiện Phi Châu và Báo đã trở thành đôi bạn thân thiết
- Ghi lại cảm nhận cuộc gặp gỡ bất ngờ với anh thanh niên
- Phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa
- Phân tích nhân vật anh thanh niên
- Phân tích vẻ đẹp của con người lao động trong Lặng lẽ Sa Pa
- Phân tích bài thơ Bếp Lửa của Bằng Việt (Sơ đồ tư duy)
- Phân tích hình ảnh người bà trong bài thơ Bếp lửa
-
Bài 7: Tin yêu và ước vọng
- Đoạn văn trình bày cảm nghĩ về tình đồng chí
- Cảm nhận về bài thơ Đồng chí của Chính Hữu
- Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu
- Suy nghĩ về hình ảnh “em gái tiền phương” trong bài thơ Lá đỏ
- Phân tích bài thơ Lá đỏ của Nguyễn Đình Thi
- Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi
- Cảm nghĩ của em về Những ngôi sao xa xôi
- Phân tích nhân vật Phương Định
- Cảm nhận của em về nhân vật Phương Định
- Cảm nhận về 3 cô gái thanh niên xung phong
-
Bài 8: Nhà văn và trang viết
-
Bài 9: Hôm nay và ngày mai
- Nêu những thu nhận bổ ích qua văn bản
- Sự hưởng ứng với thông điệp chính trong loạt phim Hành tinh của chúng ta
- Tóm tắt Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn
- Con người cần ứng xử như thế nào với tài nguyên thiên nhiên
- Phân tích Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn
- Cảm nghĩ về Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn
-
Bài 10: Sách - người bạn đồng hành
- Không tìm thấy