-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức một số hoạt động học tập nhằm phát triển năng lực tư duy Lịch sử THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử THPT (Chương trình mới)
Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức một số hoạt động học tập nhằm phát triển năng lực tư duy lịch sử trường THPT là tài liệu rất hay, gồm 14 trang được biên soạn dưới dạng File Word, giúp quý thầy cô giáo tham khảo dễ dàng hoàn thiện mẫu sáng kiến cho riêng mình.
Tổ chức một số hoạt động học tập nhằm phát triển năng lực tư duy lịch sử nhằm nâng cao hiệu quả dạy, học Lịch sử nói chung và nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng. Vậy dưới đây là nội dung mẫu sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử THPT mời các bạn theo dõi. Bên cạnh đó các bạn xem thêm sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng phần mềm canva trong dạy học môn Địa lí 10 Cánh diều.
Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức một số hoạt động học tập nhằm phát triển năng lực tư duy lịch sử THPT
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Bối cảnh chọn đề tài
Trong bối cảnh Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trên thế giới đang phát triển mạnh mẽ, dữ liệu thông tin của nhân loại được tạo ra mỗi ngày theo cấp số nhân thì cách dạy học ghi nhớ, truyền thụ kiến thức trong nhà trường đã không còn phù hợp. Người học cần được phát triển năng lực tư duy để phát huy tính chủ động, tích cực tự học của mình trong việc thu thập, phân tích, xử lí khối lượng thông tin khổng lồ và ngày càng phức tạp.
Vì vậy, một trong những điểm nhấn của Chương trình môn Lịch sử năm 2018 (sửa đổi, bổ sung năm 20...) là đổi mới phương pháp dạy học lịch sử theo hướng phát triển năng lực, trong đó học sinh cần được phát triển năng lực tư duy để có kĩ năng thu thập, phân tích và sử dụng thông tin; phát hiện và giải quyết vấn đề; phản biện và hợp tác cùng bạn học [1], [2], [3].
Trên cơ sở bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, đặc biệt là trước tình hình thực tiễn năm học 20...-20... là năm học đầu tiên, năm học 20...-20... là năm học thứ 2 thực hiện CTGD PT 2018 vào lớp 10, nảy sinh những khó khăn của giáo viên trong tổ chức hoạt động dạy học để phát triển năng lực của học sinh.
II. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trên thế giới, các nhà trường đều quan tâm tới việc dạy học để phát triển tư duy cho học sinh. John Dewey – một nhà giáo dục học người Mỹ đã khẳng định: “Kĩ năng tư duy là yếu tố cần thiết, nếu không muốn nói là quan trọng nhất của một chương trình giáo dục tốt ở thế kỉ 21” [4]. Hai nhà nghiên cứu lịch sử của Thuỵ Điển Robert Thorp và Anders Persson cho rằng, lịch sử và giáo dục lịch sử không nên chủ yếu phổ biến các câu chuyện hoặc truyền thống lịch sử, mà là các quá trình và phương pháp thông qua đó câu chuyện được xây dựng” [5, tr.892]. Nói cách khác, giáo viên cần tạo cơ hội để học sinh được tìm hiểu, nghiên cứu, tìm hiểu về quá khứ như một nhà sử học nhỏ tuổi, thay vì chỉ chú trọng đến việc truyền đạt, cung cấp, giảng giải về lịch sử như cách dạy học truyền thống. Ở Việt Nam, Chương trình môn Lịch sử năm 2018 (sửa đổi, bổ sung năm 20...) bắt đầu được triển khai từ năm học 20... – 20... (ở lớp 10). Năng lực tư duy lịch sử đã được đề cập đến trong mục tiêu của chương trình, coi “phát triển cho học sinh tư duy lịch sử, tư duy hệ thống, tư duy phản biện, kĩ năng khai thác và sử dụng các nguồn sử liệu, nhận thức và trình bày lịch sử trong logic lịch đại và đồng đại, kết nối quá khứ với hiện tại” [3, tr.3] là một trong những đặc điểm chính của môn học. Môn Lịch sử giữ vai trò quan trọng trong việc giáo dục năng lực và phẩm chất cho học sinh, tuy nhiên, thực tế giảng dạy ở các trường phổ thông cho thấy môn Lịch sử chưa thực sự được nhiều học sinh yêu thích. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, mà phần lớn là do phương pháp giảng dạy của giáo viên trong nhà trường không tạo được hứng thú để các em học tập lịch sử một cách thực sự đam mê.Trong sáng kiến này, tác giả tập trung tìm lời giải đáp cho câu hỏi: mục đích thực sự của việc dạy học lịch sử là gì? Cần phát triển cho học sinh những năng lực đặc thù nào? Từ đó, gợi ý cách thức tổ chức các hoạt động học tập giúp học sinh tham gia một cách tích cực và chủ động vào quá trình học tập, được phát triển tư duy và hành động như những nhà sử học.
Xuất phát từ những lý do trên và nhằm góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện bộ môn Lịch sử trong Chương trình GDPT năm 2018 nên tôi chọn đề tài “Tổ chức một số hoạt động học tập nhằm phát triển năng lực tư duy lịch sử cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm.
III. PHẠM VI VÀ NHIỆM VỤ
3.1. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài tiến hành các biện pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực tư duy lịch sử cho học sinh trong chương trình lịch sử lớp 10, 11 Chương trình GDPT 2018.
Đề tài chỉ nghiên cứu tại trường THPT nơi tác giả công tác và thực nghiệm đề tài tại 2 trường THPT ở Hà Tĩnh.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài được tiến hành thực nghiệm và khảo sát trên các đối tượng là học sinh các khối 10,11trường THPT ....................
Để những biện pháp trong đề tài có thể ứng dụng phổ biến trong các trường THPT, tác giả chủ yếu tiến hành thực nghiệm và khảo sát ở các lớp học 10,11. Từ tháng 9/20... đến tháng 9/20... tác giả tiến hành ở trường THPT ...................
IV. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các giải pháp để phát triển năng lực tư duy lịch sử cho học sinh trong tổ chức dạy học lịch sử trong Chương trình GDPT 2018; nhằm nâng cao hiệu quả dạy, học Lịch sử nói chung và nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài.
- Đề xuất những giải pháp để tổ chức hoạt động học tập nhằm phát huy năng lực tư duy lịch sử cho học sinh trong daỵ học lịch sử Chương trình GDPT 2018 ở các trường THPT.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá khả năng ứng dụng thực tế và hiệu
quả của những giải pháp đã đưa ra.
IV. Phương pháp nghiên cứu
Thực hiện đề tài này chúng tôi sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp phân
tích, tổng hợp; phương pháp phân loại, hệ thống; phương pháp quan sát khoa học; phương pháp điều tra; phương pháp thực nghiệm; phương pháp toán học thống kê…
............
Tải file về để xem trọn bộ Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử THPT

Chọn file cần tải:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức một số hoạt động học tập nhằm phát triển năng lực tư duy lịch sử THPT 69,2 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng sơ đồ tư duy giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức cơ bản trong môn học Tiếng Anh
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động Đội ở trường THCS
-
Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng Trí tuệ nhân tạo AI trong soạn thảo giáo án môn Khoa học tự nhiên
-
Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng phần mềm Canva trong dạy học môn Địa lí 10 Cánh diều
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng phần mềm Canva trong dạy và học môn Hóa học 11
Chủ đề liên quan
Tài liệu Giáo viên tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích sự đối lập giữa vẻ đẹp của hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa và cảnh bạo lực ở gia đình hàng chài
10.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận về mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái hiện nay
100.000+ -
Bài tập trắc nghiệm tiếng Anh lớp 12 (Có đáp án)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về câu Chỉ có cuộc sống vì người khác mới là cuộc sống đáng quý
100.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Đóng vai Thúy Vân kể lại đoạn trích Chị em Thúy Kiều
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội Hãy sống là chính mình
100.000+ -
Giáo án kĩ năng sống lớp 4 (Cả năm)
10.000+ -
Kể lại truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường (7 mẫu)
10.000+ -
Cảm nhận về bài thơ Bảo kính cảnh giới (2 Dàn ý + 12 Mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích nhân vật Tràng (Sơ đồ tư duy + 6 mẫu)
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Mầm non
- SKKN: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh mầm non
- SKKN: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
- SKKN: Sáng tạo đồ dùng từ chai nhựa cho trẻ Mầm non
- SKKN: Giúp trẻ mẫu giáo làm quen với chữ cái
- SKKN: Công tác tham mưu xây dựng cơ sở vật chất trường Mầm non
- SKKN: Một số biện pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Mầm non
- SKKN: Một số kinh nghiệm thiết kế và sử dụng giáo án điện tử trường Mầm non
- SKKN: Biện pháp nâng cao chất lượng dạy vận động theo nhạc cho trẻ Mầm non
- SKKN: Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non
- SKKN: Một số biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ mẫu giáo
- SKKN: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi
- SKKN: Một số biện pháp giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ Mẫu giáo
- Sáng kiến kinh nghiệm mầm non 24-36 tháng tuổi
-
Tiểu học
- SKKN: Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp
- SKKN Một số biện pháp giáo dục phẩm chất đạo đức học sinh Tiểu học
- SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở Tiểu học
- SKKN: Lồng ghép kĩ năng sống vào một số môn học để nâng cao chất lượng giáo dục
- SKKN: Tổ chức các hoạt động trải nghiệm kết hợp công nghệ 4.0 cho học sinh Tiểu học
- SKKN: Đưa trò chơi dân gian vào tiết học Ngoài giờ lên lớp cho học sinh Tiểu học
- SKKN: Giáo dục học sinh Tiểu học qua công tác chủ nhiệm lớp
- SKKN: Nghiên cứu ứng dụng trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho học sinh trường Tiểu học
- SKKN: Biện pháp duy trì sĩ số cho học sinh vùng dân tộc thiểu số
- SKKN: Thu hút học sinh trong cách dạy và kiểm tra từ vựng
- SKKN: Phương pháp dạy học theo dự án vào môn Tin học cấp Tiểu học
- SKKN: Phương pháp dạy học sinh vẽ theo mẫu bậc Tiểu học
- SKKN: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy môn Âm nhạc trường Tiểu học
- SKKN: Biện pháp huy động xã hội hóa giáo dục ở trường Tiểu học
- SKKN: Nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc ở thư viện trường học
- SKKN: Kiểm tra bài cũ môn Tiếng Anh bậc Tiểu học
- SKKN: Một số biện pháp phát triển chuyên môn trong trường Tiểu học
- SKKN: Bồi dưỡng kĩ năng tập đọc nhạc cho học sinh Tiểu học
- SKKN: Một số biện pháp dạy tốt môn Tin học ở Tiểu học
- SKKN: Kinh nghiệm lựa chọn phần mềm thiết kế bài giảng điện tử
- SKKN: Một số kinh nghiệm dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu học
- SKKN: Biện pháp nâng cao hiệu quả các hoạt động Đội
- SKKN: Biện pháp giúp học sinh tăng động học hòa nhập với lớp học
- SKKN: Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực
- SKKN: Biện pháp rèn nề nếp, kỷ luật cho học sinh
- SKKN: Rèn nề nếp lớp chủ nhiệm
- SKKN: Hoạt động ngoài giờ lên lớp ở Tiểu học
- SKKN: Một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học
-
Lớp 1
- SKKN: Một số biện pháp luyện đọc đúng cho học sinh lớp 1
- SKKN: Một số biện pháp rèn phát âm chuẩn cho học sinh
- SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Toán ở lớp 1
- SKKN: Một số phương pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Đạo đức lớp 1
- SKKN: Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1
- SKKN: Nâng cao chất lượng giải toán có lời văn lớp 1
- SKKN: Xây dựng trò chơi Học vần cho học sinh lớp 1
- SKKN: Công tác chủ nhiệm lớp 1
- SKKN: Tổ chức một số trò chơi trong dạy học Toán lớp 1
- SKKN: Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh lớp 1 qua các môn học
-
Lớp 2
- SKKN: Hướng dẫn học sinh giải toán có lời văn lớp 2
- SKKN: Nâng cao chất lượng dạy và học luyện từ và câu lớp 2
- SKKN: Rèn kĩ năng nói trong giờ dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp 2
- SKKN: Một số phương pháp giúp học sinh lớp 2 khắc phục lỗi phụ âm đầu
- SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 học tốt phân môn tập làm văn
- SKKN: Rèn viết chữ cho học sinh lớp 2
-
Lớp 3
- SKKN: Sử dụng sơ đồ tư duy kết hợp với giáo dục STEM nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học môn Tự nhiên và xã hội lớp 3
- SKKN: Sử dụng phương pháp giáo dục STEM trong dạy học môn Toán lớp 3 nhằm phát triển năng lực học sinh
- SKKN: Một số biên pháp rèn chữ viết cho học sinh lớp 3
- SKKN: Một số biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém môn Toán lớp 3
- SKKN: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 3
-
Lớp 4
- SKKN: Vận dụng kiến thức toán cho học sinh lớp 4 để giải quyết những bài toán thực tế
- SKKN: Vận dụng giáo dục STEM vào dạy học chủ đề “Rạp chiếu bóng mini” môn Khoa học 4
- SKKN: Biện pháp thực hiện giáo dục STEM có hiệu quả trong dạy học môn Khoa học lớp 4
- SKKN: Biện pháp rèn luyện đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4
- SKKN: Một số biện pháp Giáo dục Kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 qua môn Tiếng Việt
- SKKN: Thiết kế trò chơi học tập trong phân môn luyện từ và câu
- SKKN: Hướng dẫn học sinh thực hiện tốt bài Tập đọc nhạc
- SKKN: Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng nói môn Tiếng Anh lớp 4
- SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả thảo luận nhóm môn Lịch sử lớp 4
- SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử lớp 4
- SKKN: Một số kinh nghiệm vận dụng trò chơi học tập môn Địa lí lớp 4
- SKKN: Lồng ghép giáo dục môi trường vào chương trình giảng dạy lớp 4, 5
- SKKN: Rèn kĩ năng giải bài toán điển hình lớp 4
- SKKN: Sử dụng biện pháp nhân hóa trong làm văn miêu tả lớp 4
- SKKN: Phương pháp giúp học sinh yếu kém học tốt môn Toán lớp 4
- SKNN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 làm tốt bài văn miêu tả
-
Lớp 5
- SKKN: Sử dụng sơ đồ tư duy nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học Tiếng Việt lớp 5
- SKKN: Một số biện pháp đưa giáo dục STEM vào dạy học nhằm nâng cao các năng lực cốt lõi trong môn Khoa học cho học sinh lớp 5
- SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả thảo luận nhóm môn Địa lí lớp 5
- SKKN: Rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 5
- SKKN: Phương pháp dạy học Lịch sử lớp 5 theo mô hình VNEN
- SKKN: Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số thập phân
- SKKN: Sử dụng bản đồ, lược đồ trong dạy Địa lý lớp 5
- SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 thực hiện bốn phép tính cơ bản
- SKKN: Hướng dẫn học sinh thực hiện tốt cách giải bài toán có lời văn lớp 5
- SKKN: Dạy kiến thức hình tam giác, hình thang cho học sinh yếu lớp 5
- SKKN: Một số biện pháp rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 5
- Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán lớp 5
-
THCS
- SKKN: Bồi dưỡng phương pháp tự học môn tiếng Anh THCS
- SKKN: Tạo hiệu ứng trò chơi tương tác môn Tiếng Anh trên phần mềm Powerpoint
- SKKN: Thu hút học sinh trong cách dạy và kiểm tra từ vựng
- SKKN: Một số kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp THCS
- SKKN Lớp 6: Phương pháp dạy các biện pháp tu từ (2 mẫu)
- SKKN: Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học Địa lí Trung học cơ sở
- SKKN: Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy và học môn Lịch sử lớp 9
- SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh viết bài văn nghị luận văn học lớp 9
- SKKN: Đổi mới phương pháp giảng dạy Toán học THCS
-
THPT
- SKKN: Hướng dẫn kỹ năng vẽ biểu đồ cơ bản Địa lý lớp 12
- SKKN: Một số phương pháp giải phương trình có ẩn dưới dấu căn ở đại số lớp 10
- SKKN: Phương pháp giải bài tập kim loại tác dụng với axit
- SKKN Ứng dụng phần mềm Canva trong dạy và học môn Hóa học 11
- SKKN Ứng dụng phần mềm canva trong dạy học môn Địa lí 10 Cánh diều
- SKKN Tổ chức một số hoạt động học tập nhằm phát triển năng lực tư duy lịch sử THPT
- Không tìm thấy