-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số phương pháp giúp học sinh lớp 2 khắc phục lỗi phụ âm đầu Mẫu sáng kiến kinh nghiệm lớp 2
Môn Tiếng Việt trong chương trình Tiểu học là môn học rất quan trọng, rèn luyện cho bé khả năng nghe, viết, đọc tiếng việt sao cho chính xác nhất, góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt nước ta. Tuy nhiên có rất nhiều em học sinh mắc phải lỗi phụ âm đầu với nhiều lý do khác nhau.
Để khắc phục điều đó mời các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh có thể tham khảo tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Một số phương pháp giúp học sinh lớp 2 khắc phục lỗi phụ âm đầu được chúng tôi tổng hợp và đăng tải ngay sau đây. Mời các bạn cùng tham khảo.
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 khắc phục lỗi phụ âm đầu trong phân môn Chính tả nghe viết
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong quá trình dạy môn Tiếng Việt, nhiệm vụ của GV Tiểu học là hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Phân môn Chính tả có nhiệm vụ rèn kĩ năng nghe, viết, đọc. Qua chữ viết đúng, đẹp GV bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt, hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt cho HS
Phân môn Chính tả trong nhà trường có nhiệm vụ giúp HS nắm vững các quy tắc chính tả và hình thành kĩ năng chính tả. Ngoài ra, nó còn rèn cho học sinh một số phẩm chất như tính cẩn thận, óc thẩm mĩ.
Ngoài việc nắm vững vị trí, nhiệm vụ, tính chất, nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy phù hợp, GV còn phải nắm vững các nguyên tắc dạy chính tả Tiếng Việt.
Dạy chính tả theo khu vực phải xuất phát từ tình hình thực tế mắc lỗi chính tả của học sinh ở từng khu vực, từng vùng miền để hình thành nội dung giảng dạy khi xác định được trọng điểm chính tả cần dạy cho HS ở từng khu vực, từng địa phương. Như vậy, trước khi dạy, GV cần tiến hành điều tra cơ bản để nắm lỗi chính tả phổ biến của HS từ đó lựa chọn nội dung giảng dạy thích hợp với đối tượng HS lớp mình dạy.
Qua thực tế điều tra qua các bài viết của học sinh khối 2 chúng tôi nhận thấy học sinh viết chữ sai lỗi nhiều, tỉ lệ học sinh yếu đối với phân môn chính tả đầu năm là 50,8%. Vì vậy chúng tôi quyết định xây dựng chuyên đề “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH KHỐI 2 KHẮC PHỤC LỖI PHỤ ÂM ĐẦU TRONG PHÂN MÔN CHÍNH TẢ” với mục đích đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng phân môn chính tả của khối 2.
II/ THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MÔN TIẾNG VIỆT Ở LỚP 2
1. THƯC TRẠNG CHUNG:
Trường TH Đinh Trang Hòa 2 là một khu kinh tế mới, nơi tập trung dân cư của rất nhiều vùng miền trong cả nước sinh sống ( miền Bắc, miền Trung, miền Nam và người địa phương là dân tộc K’Ho). Nằm ở vị trí xa nơi trung tâm, việc giao lưu để phát triển vốn ngôn ngữ còn nhiều hạn chế. Mỗi một vùng miền lại có những lỗi phát âm khác nhau nên việc nghe- viết, phát âm các em còn có nhiều hạn chế do phương ngữ. Chính vì vậy, việc nghe- viết chính tả các em thường mắc nhiều lỗi. Mặt khác, đa số gia đình các em có đời sống khó khăn nên việc quan tâm đến việc học tập của các em hầu như được khoán trắng cho giáo viên.
Ngoài ra trong quy ước về chữ quốc ngữ, một âm ghi bằng 2 hoặc 3 dạng.
Ví dụ: / k / ghi bằng c, k, q, âm “gờ” ghi bằng g , gh; âm “ng” ghi bằng ng, ngh.
Phân môn Chính tả có một vị trí rất quan trọng ở bậc tiểu học bởi vì giai đoạn Tiểu học là giai đoạn then chốt trong quá trình hình thành kĩ năng chính tả cho học sinh. Chính tả được bố trí thành một phân môn độc lập, có tiết dạy riêng trong khi bậc trung học cơ sở không có.
Mỗi tiết học trong phân môn Chính tả ở chương trình tiểu học có hai phần đó là chính tả đoạn bài và chính tả âm vần. Phần chính tả đoạn bài là học sinh nghe, viết (tập chép) một đoạn văn, đoạn thơ (theo số lượng tiếng của từng bậc học trong chuẩn KTKN) sau khi được đọc và tìm hiểu các hiện tượng chính tả trong thời gian khoảng 15 phút. Nội dung các bài chính tả âm vần là luyện viết đúng chữ ghi tiếng có âm, vần, thanh dễ viết sai chính tả. Thời gian dành cho bài tập chính tả âm vần dù là rất ngắn so với chính tả đoạn bài song việc rèn kỹ năng qua bài tập đó có ý nghĩa rất lớn đối với học sinh. Qua các bài tập chính tả âm vần các em được rèn luyện để tránh việc viết sai chính tả các chữ ghi tiếng có âm, vần, thanh dễ lẫn nhằm đạt mục tiêu môn học.
2. THỰC TRẠNG TRONG QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY
a. Đối với học sinh:
- Học sinh viết sai chính tả chủ yếu do các em bị mất căn bản từ lớp dưới, chưa nắm vững âm vần, chưa phân biệt được cách phát âm của GV, chưa hiểu rõ nghĩa của từ, chưa có ý thức tự học, tự rèn ở nhà, chưa chú ý khi viết chính tả.
Qua thống kê các loại lỗi, học sinh thường mắc phải các loại lỗi sau:
- Lỗi do vô ý, chưa cẩn thận (như thiếu dấu phụ, thiếu dấu thanh,… )
- Lỗi do không hiểu nghĩa của từ ( để dành - tranh giành)
- Lỗi do không nắm được quy tắc chính tả ( gh, ngh chỉ đứng trước i, e, ê.)
g / gh: đua ge
ng / ngh : củ ngệ
c / k: cây céo
- Lỗi phát âm do sai phương ngữ ( l - n, s - x, tr - ch,…)
ch / tr: con chăn
s / x: chim xẻ
Qua thực tế các lỗi về ch/ tr; s/ x; r/ g ; v/d/ gi , l/n là phổ biến hơn cả
Nguyên nhân:
- Do các em phát âm theo thói quen địa phương
- Do các em chưa hiểu nghĩa từ
- Về nhà ít đọc sách, báo nên không nhớ mặt chữ.
- Khi thầy cô giảng bài phân tích các chữ khó các em không chú ý lắng nghe.
- Do không thuộc các quy tắc chính tả.
b/ Về phía phụ huynh:
- Phụ huynh chưa thật quan tâm đến việc kiểm tra bài vở của con mình.
- Một số phụ huynh phát âm chưa chuẩn các âm đầu dẫn đến con cái cũng bị ảnh hưởng phát âm sai.
c/ Về dạy chính tả của giáo viên:
- Trong quá trình dạy phân môn chính tả, giáo viên chưa làm công tác điều tra để phân biệt các nhóm đối tượng học sinh viết sai chính tả để giáo viên có biện pháp với từng nhóm đối tương.
- Trong quá trình đọc cho học sinh viết giáo viên chưa quan tâm đến cách đọc, giáo viên chủ yếu đọc theo cụm từ để học sinh viết mà chưa đọc trọn câu để học sinh nghe và hiểu câu văn để viết đúng.
- Đối với các bài tập âm vần, giáo viên chưa giải nghĩa từ, khắc sâu kiến thức bằng cách đặt câu hoặc đặt từ vào một số tình huống cụ thể để học sinh hiểu nghĩa của từ. Một số giáo viên chưa lựa chọn được các bài tập cần làm phù hợp với đối tượng học sinh của lớp mình nên chưa phát huy hết tác dụng của bài tập để sửa lỗi sai cho học sinh.
- Việc chấm bài của học sinh thực hiện thường xuyên, song việc liệt kê lỗi và yêu cầu học sinh sửa lỗi giáo viên chưa thực sự quan tâm.
............
Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

Chọn file cần tải:
-
Mẫu sáng kiến kinh nghiệm lớp 2 (.DOC) Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Tài liệu Giáo viên tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Giáo án kĩ năng sống lớp 4 (Cả năm)
10.000+ -
Kể lại truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường (7 mẫu)
10.000+ -
Cảm nhận về bài thơ Bảo kính cảnh giới (2 Dàn ý + 12 Mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích nhân vật Tràng (Sơ đồ tư duy + 6 mẫu)
10.000+ -
Thuyết minh tác phẩm Bình Ngô đại cáo (2 Dàn ý + 15 Mẫu)
100.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 theo Thông tư 22
10.000+ -
Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa - Rút trong tập Giữa trong xanh (1972), Nguyễn Thành Long
100.000+ 1 -
Đáp án trắc nghiệm Mô đun 9 môn Tiếng Việt Tiểu học
10.000+ -
Văn mẫu lớp 10: Thuyết minh về lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương (3 Dàn ý + 12 Mẫu)
100.000+ -
Đề thi TOEIC tháng 09-10 năm 2008 - Đề thi TOEIC
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Mầm non
- SKKN: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh mầm non
- SKKN: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
- SKKN: Sáng tạo đồ dùng từ chai nhựa cho trẻ Mầm non
- SKKN: Giúp trẻ mẫu giáo làm quen với chữ cái
- SKKN: Công tác tham mưu xây dựng cơ sở vật chất trường Mầm non
- SKKN: Một số biện pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Mầm non
- SKKN: Một số kinh nghiệm thiết kế và sử dụng giáo án điện tử trường Mầm non
- SKKN: Biện pháp nâng cao chất lượng dạy vận động theo nhạc cho trẻ Mầm non
- SKKN: Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non
- SKKN: Một số biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ mẫu giáo
- SKKN: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi
- SKKN: Một số biện pháp giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ Mẫu giáo
- Sáng kiến kinh nghiệm mầm non 24-36 tháng tuổi
-
Tiểu học
- SKKN: Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp
- SKKN Một số biện pháp giáo dục phẩm chất đạo đức học sinh Tiểu học
- SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở Tiểu học
- SKKN: Lồng ghép kĩ năng sống vào một số môn học để nâng cao chất lượng giáo dục
- SKKN: Tổ chức các hoạt động trải nghiệm kết hợp công nghệ 4.0 cho học sinh Tiểu học
- SKKN: Đưa trò chơi dân gian vào tiết học Ngoài giờ lên lớp cho học sinh Tiểu học
- SKKN: Giáo dục học sinh Tiểu học qua công tác chủ nhiệm lớp
- SKKN: Nghiên cứu ứng dụng trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho học sinh trường Tiểu học
- SKKN: Biện pháp duy trì sĩ số cho học sinh vùng dân tộc thiểu số
- SKKN: Thu hút học sinh trong cách dạy và kiểm tra từ vựng
- SKKN: Phương pháp dạy học theo dự án vào môn Tin học cấp Tiểu học
- SKKN: Phương pháp dạy học sinh vẽ theo mẫu bậc Tiểu học
- SKKN: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy môn Âm nhạc trường Tiểu học
- SKKN: Biện pháp huy động xã hội hóa giáo dục ở trường Tiểu học
- SKKN: Nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc ở thư viện trường học
- SKKN: Kiểm tra bài cũ môn Tiếng Anh bậc Tiểu học
- SKKN: Một số biện pháp phát triển chuyên môn trong trường Tiểu học
- SKKN: Bồi dưỡng kĩ năng tập đọc nhạc cho học sinh Tiểu học
- SKKN: Một số biện pháp dạy tốt môn Tin học ở Tiểu học
- SKKN: Kinh nghiệm lựa chọn phần mềm thiết kế bài giảng điện tử
- SKKN: Một số kinh nghiệm dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu học
- SKKN: Biện pháp nâng cao hiệu quả các hoạt động Đội
- SKKN: Biện pháp giúp học sinh tăng động học hòa nhập với lớp học
- SKKN: Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực
- SKKN: Biện pháp rèn nề nếp, kỷ luật cho học sinh
- SKKN: Rèn nề nếp lớp chủ nhiệm
- SKKN: Hoạt động ngoài giờ lên lớp ở Tiểu học
- SKKN: Một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học
-
Lớp 1
- SKKN: Một số biện pháp luyện đọc đúng cho học sinh lớp 1
- SKKN: Một số biện pháp rèn phát âm chuẩn cho học sinh
- SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Toán ở lớp 1
- SKKN: Một số phương pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Đạo đức lớp 1
- SKKN: Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1
- SKKN: Nâng cao chất lượng giải toán có lời văn lớp 1
- SKKN: Xây dựng trò chơi Học vần cho học sinh lớp 1
- SKKN: Công tác chủ nhiệm lớp 1
- SKKN: Tổ chức một số trò chơi trong dạy học Toán lớp 1
- SKKN: Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh lớp 1 qua các môn học
-
Lớp 2
- SKKN: Hướng dẫn học sinh giải toán có lời văn lớp 2
- SKKN: Nâng cao chất lượng dạy và học luyện từ và câu lớp 2
- SKKN: Rèn kĩ năng nói trong giờ dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp 2
- SKKN: Một số phương pháp giúp học sinh lớp 2 khắc phục lỗi phụ âm đầu
- SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 học tốt phân môn tập làm văn
- SKKN: Rèn viết chữ cho học sinh lớp 2
-
Lớp 3
- SKKN: Sử dụng sơ đồ tư duy kết hợp với giáo dục STEM nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học môn Tự nhiên và xã hội lớp 3
- SKKN: Sử dụng phương pháp giáo dục STEM trong dạy học môn Toán lớp 3 nhằm phát triển năng lực học sinh
- SKKN: Một số biên pháp rèn chữ viết cho học sinh lớp 3
- SKKN: Một số biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém môn Toán lớp 3
- SKKN: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 3
-
Lớp 4
- SKKN: Vận dụng kiến thức toán cho học sinh lớp 4 để giải quyết những bài toán thực tế
- SKKN: Vận dụng giáo dục STEM vào dạy học chủ đề “Rạp chiếu bóng mini” môn Khoa học 4
- SKKN: Biện pháp thực hiện giáo dục STEM có hiệu quả trong dạy học môn Khoa học lớp 4
- SKKN: Biện pháp rèn luyện đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4
- SKKN: Một số biện pháp Giáo dục Kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 qua môn Tiếng Việt
- SKKN: Thiết kế trò chơi học tập trong phân môn luyện từ và câu
- SKKN: Hướng dẫn học sinh thực hiện tốt bài Tập đọc nhạc
- SKKN: Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng nói môn Tiếng Anh lớp 4
- SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả thảo luận nhóm môn Lịch sử lớp 4
- SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử lớp 4
- SKKN: Một số kinh nghiệm vận dụng trò chơi học tập môn Địa lí lớp 4
- SKKN: Lồng ghép giáo dục môi trường vào chương trình giảng dạy lớp 4, 5
- SKKN: Rèn kĩ năng giải bài toán điển hình lớp 4
- SKKN: Sử dụng biện pháp nhân hóa trong làm văn miêu tả lớp 4
- SKKN: Phương pháp giúp học sinh yếu kém học tốt môn Toán lớp 4
- SKNN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 làm tốt bài văn miêu tả
-
Lớp 5
- SKKN: Sử dụng sơ đồ tư duy nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học Tiếng Việt lớp 5
- SKKN: Một số biện pháp đưa giáo dục STEM vào dạy học nhằm nâng cao các năng lực cốt lõi trong môn Khoa học cho học sinh lớp 5
- SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả thảo luận nhóm môn Địa lí lớp 5
- SKKN: Rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 5
- SKKN: Phương pháp dạy học Lịch sử lớp 5 theo mô hình VNEN
- SKKN: Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số thập phân
- SKKN: Sử dụng bản đồ, lược đồ trong dạy Địa lý lớp 5
- SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 thực hiện bốn phép tính cơ bản
- SKKN: Hướng dẫn học sinh thực hiện tốt cách giải bài toán có lời văn lớp 5
- SKKN: Dạy kiến thức hình tam giác, hình thang cho học sinh yếu lớp 5
- SKKN: Một số biện pháp rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 5
- Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán lớp 5
-
THCS
- SKKN: Bồi dưỡng phương pháp tự học môn tiếng Anh THCS
- SKKN: Tạo hiệu ứng trò chơi tương tác môn Tiếng Anh trên phần mềm Powerpoint
- SKKN: Thu hút học sinh trong cách dạy và kiểm tra từ vựng
- SKKN: Một số kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp THCS
- SKKN Lớp 6: Phương pháp dạy các biện pháp tu từ (2 mẫu)
- SKKN: Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học Địa lí Trung học cơ sở
- SKKN: Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy và học môn Lịch sử lớp 9
- SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh viết bài văn nghị luận văn học lớp 9
- SKKN: Đổi mới phương pháp giảng dạy Toán học THCS
-
THPT
- SKKN: Hướng dẫn kỹ năng vẽ biểu đồ cơ bản Địa lý lớp 12
- SKKN: Một số phương pháp giải phương trình có ẩn dưới dấu căn ở đại số lớp 10
- SKKN: Phương pháp giải bài tập kim loại tác dụng với axit
- SKKN Ứng dụng phần mềm Canva trong dạy và học môn Hóa học 11
- SKKN Ứng dụng phần mềm canva trong dạy học môn Địa lí 10 Cánh diều
- SKKN Tổ chức một số hoạt động học tập nhằm phát triển năng lực tư duy lịch sử THPT
- Không tìm thấy