-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng giáo dục STEM vào dạy học chủ đề “Rạp chiếu bóng mini” môn Khoa học 4 Sáng kiến kinh nghiệm lớp 4
Sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng giáo dục STEM vào dạy học chủ đề “Rạp chiếu bóng mini” môn Khoa học 4, giúp thầy cô tham khảo, khéo léo sử dụng giáo dục STEM trong dạy học Khoa học giúp người học làm chủ kiến thức, kỹ năng cần thiết.
Giáo dục STEM mục đích chính là giúp học sinh phát triển tư duy lý thuyết và kỹ năng thực tiễn. Vậy mời thầy cô tham khảo thêm SKKN: Các biện pháp thực hiện giáo dục STEM có hiệu quả trong dạy học môn Khoa học lớp 4 để có thêm nhiều kinh nghiệm.
SKKN: Vận dụng giáo dục STEM vào dạy học chủ đề “Rạp chiếu bóng mini” môn Khoa học 4
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Nghị quyết số 29-NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, toàn ngành giáo dục đang ra sức nỗ lực thực hiện nhằm nâng cao chất lượng của nền giáo dục nước nhà. Trong đó mỗi một giáo viên đóng một vai trò then chốt cho sự phát triển đó, là một giáo viên Tiểu học tôi vẫn rất trăn trở để tìm giải pháp đổi mới nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của giáo dục đất nước. Trong đó môn Khoa học ngày càng đóng vai trò rất lớn trong việc giúp học sinh tìm hiểu thế giới tự nhiên xung quanh. Tuy nhiên làm thế nào để thu hút được các em yêu thích môn học này lại gặp nhiều khó khăn bởi đặc thù của các Bộ môn Tự nhiên là cần các kĩ năng tính toán và tư duy logic nên đa số các em rất ngại học nếu không có phương pháp dạy học phù hợp. Đồng thời phương pháp dạy học truyền thống còn nặng về kiến thức lí thuyết hàn lâm chưa kích thích các em tham gia nghiên cứu, học tập hiệu quả, khả năng thực hành trải nghiệm lại còn rất yếu. Giáo dục hiện nay còn cần hướng tới học sinh phải có khả năng vận dụng kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề phức tạp trong cuộc sống.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ảnh hưởng sâu rộng vào mọi mặt đời sống, xã hội, giáo dục cũng không ngoại lệ. Vì thế đòi hỏi giáo viên phải thay đổi phương pháp, học sinh phải thay đổi cách học. Do vậy, vai trò của giáo viên phải chuyển đổi từ “dạy cái gì”, “điều gì” sang dạy cho học sinh “phải làm gì” và “làm như thế nào”.
Phương pháp dạy học STEM đang là sự lựa chọn của nhiều nước có nền giáo dục hiện đại vì thông qua quá trình học giúp các em tự lĩnh hội được kiến thức, kĩ năng và có khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết các vấn đề thực tế. Nhưng làm thế nào để vận dụng phương pháp dạy học STEM vào trường Tiểu học để mang lại hiệu quả? Qua vận dụng tôi đã lồng ghép STEM với dạy học truyền thống và xây dựng một số chủ đề dạy học theo điều kiện của trường, đã mang lại hiệu quả khả quan. Nên tôi mạnh dạn đơn cử một chủ đề mà tôi đã thực hiện tương đối có hiệu quả đó là “chủ đề STEM rạp chiếu bóng mini”. Với những lý do trên, tôi đã chọn giải pháp là nghiên cứu thực hiện sáng kiến: Vận dụng giáo dục STEM vào dạy học chủ đề “Rạp chiếu bóng mini”.
2. Mục đích nghiên cứu
Vận dụng mô hình giáo dục STEM trong tổ chức dạy học chủ đề Rạp chiếu bóng mini môn Khoa học lớp 4.
3. Thời gian, đối tượng, phạm vi
3.1 Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu nghiên cứu từ đầu năm học….. đến năm học……. Các năm tiếp theo tiếp tục bổ sung, phát triển, hoàn thiện.
3.2 Đối tượng nghiên cứu: Mô hình giáo dục STEM trong tổ chức dạy học môn Khoa học lớp 4.
3.3 Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 4A, 4B, 4C, 4D, 4E - Trường Tiểu học……..
II. NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận
1.1. Khái niệm dạy học STEM
STEM là thuật ngữ xuất phát từ phương pháp giảng dạy và học tập tích hợp nội dung và các kỹ năng khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học.
Giáo dục STEM là phương thức giáo dục tích hợp theo cách tiếp cận liên môn (interdisciplinary) và thông qua thực hành, ứng dụng. Thay vì dạy bốn môn học như các đối tượng tách biệt và rời rạc, STEM kết hợp chúng thành một mô hình học tập gắn kết dựa trên các ứng dụng thực tế. Qua đó, học sinh vừa học được kiến thức khoa học, vừa học được cách vận dụng kiến thức đó vào thực tiễn.
Thuật ngữ STEM được hiểu như một “tổ hợp đa lĩnh vực” bao gồm: Khoa học (Science), Công nghệ (Technology), Kỹ thuật (Engineering) và Toán học (Mathematics). Bốn lĩnh vực này được mô tả như sau:
Khoa học, là việc nghiên cứu thế giới tự nhiên, bao gồm các quy luật tự nhiên của Vật lý, Hoá học, Sinh học và giải quyết hoặc ứng dụng các hiện tượng, nguyên lý, quan niệm hoặc quy tắc của các môn này. Khoa học vừa là một chỉnh thể kiến thức được tích luỹ qua thời gian, vừa là một tiến trình - mang tính khoa học - tạo ra kiến thức mới. Kiến thức từ khoa học sẽ cung cấp thông tin cho tiến trình thiết kế kỹ thuật.
Công nghệ, mặc dù không phải là một lĩnh vực, theo nghĩa chặt chẽ nhất, bao gồm toàn bộ hệ thống con người và tổ thức, kiến thức, tiến trình, và thiết bị dùng để tạo ra và thao tác các đồ vật (tạo tác) công nghệ, cũng như chính các đồ vật đó. Suốt chiều dài lịch sử, con người đã tạo ra các công nghệ để thoả mãn mong muốn và nhu cầu của mình. Phần lớn các công nghệ hiện đại là sản phẩm của khoa học và kỹ thuật, và các công cụ công nghệ được sử dụng trong cả hai lĩnh vực.
Kỹ thuật, vừa là một chỉnh thể kiến thức - về thiết kế và chế tạo các sản phẩm nhân tạo - vừa là một quá trình giải quyết vấn đề. Quá trình này chịu ảnh hưởng của các ràng buộc. Một trong số đó là các quy luật tự nhiên, hoặc khoa học. Những ràng buộc khác có thể kể đến là thời gian, tiền bạc, nguyên vật liệu sẵn có, hệ sinh thái, quy định về môi trường, khả năng sản xuất và sửa chữa. Kỹ thuật sử dụng các khái niệm khoa học và toán học như những công cụ công nghệ.
...
>> Tải file để tham khảo toàn bộ tài liệu!

Chọn file cần tải:
-
SKKN: Vận dụng giáo dục STEM vào dạy học chủ đề “Rạp chiếu bóng mini” môn Khoa học 4 4,4 MB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Chủ đề liên quan
Tài liệu Giáo viên tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Cảm nhận về bài thơ Bảo kính cảnh giới (2 Dàn ý + 12 Mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích nhân vật Tràng (Sơ đồ tư duy + 6 mẫu)
10.000+ -
Thuyết minh tác phẩm Bình Ngô đại cáo (2 Dàn ý + 15 Mẫu)
100.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 theo Thông tư 22
10.000+ -
Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa - Rút trong tập Giữa trong xanh (1972), Nguyễn Thành Long
100.000+ 1 -
Đáp án trắc nghiệm Mô đun 9 môn Tiếng Việt Tiểu học
10.000+ -
Văn mẫu lớp 10: Thuyết minh về lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương (3 Dàn ý + 12 Mẫu)
100.000+ -
Đề thi TOEIC tháng 09-10 năm 2008 - Đề thi TOEIC
10.000+ -
Viết đoạn mở bài trực tiếp và gián tiếp Tả người thân trong gia đình em (24 mẫu)
10.000+ 2 -
Toán rời rạc - Nhập môn Toán rời rạc
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Mầm non
- SKKN: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh mầm non
- SKKN: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
- SKKN: Sáng tạo đồ dùng từ chai nhựa cho trẻ Mầm non
- SKKN: Giúp trẻ mẫu giáo làm quen với chữ cái
- SKKN: Công tác tham mưu xây dựng cơ sở vật chất trường Mầm non
- SKKN: Một số biện pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Mầm non
- SKKN: Một số kinh nghiệm thiết kế và sử dụng giáo án điện tử trường Mầm non
- SKKN: Biện pháp nâng cao chất lượng dạy vận động theo nhạc cho trẻ Mầm non
- SKKN: Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non
- SKKN: Một số biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ mẫu giáo
- SKKN: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi
- SKKN: Một số biện pháp giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ Mẫu giáo
- Sáng kiến kinh nghiệm mầm non 24-36 tháng tuổi
-
Tiểu học
- SKKN: Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp
- SKKN Một số biện pháp giáo dục phẩm chất đạo đức học sinh Tiểu học
- SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở Tiểu học
- SKKN: Lồng ghép kĩ năng sống vào một số môn học để nâng cao chất lượng giáo dục
- SKKN: Tổ chức các hoạt động trải nghiệm kết hợp công nghệ 4.0 cho học sinh Tiểu học
- SKKN: Đưa trò chơi dân gian vào tiết học Ngoài giờ lên lớp cho học sinh Tiểu học
- SKKN: Giáo dục học sinh Tiểu học qua công tác chủ nhiệm lớp
- SKKN: Nghiên cứu ứng dụng trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho học sinh trường Tiểu học
- SKKN: Biện pháp duy trì sĩ số cho học sinh vùng dân tộc thiểu số
- SKKN: Thu hút học sinh trong cách dạy và kiểm tra từ vựng
- SKKN: Phương pháp dạy học theo dự án vào môn Tin học cấp Tiểu học
- SKKN: Phương pháp dạy học sinh vẽ theo mẫu bậc Tiểu học
- SKKN: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy môn Âm nhạc trường Tiểu học
- SKKN: Biện pháp huy động xã hội hóa giáo dục ở trường Tiểu học
- SKKN: Nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc ở thư viện trường học
- SKKN: Kiểm tra bài cũ môn Tiếng Anh bậc Tiểu học
- SKKN: Một số biện pháp phát triển chuyên môn trong trường Tiểu học
- SKKN: Bồi dưỡng kĩ năng tập đọc nhạc cho học sinh Tiểu học
- SKKN: Một số biện pháp dạy tốt môn Tin học ở Tiểu học
- SKKN: Kinh nghiệm lựa chọn phần mềm thiết kế bài giảng điện tử
- SKKN: Một số kinh nghiệm dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu học
- SKKN: Biện pháp nâng cao hiệu quả các hoạt động Đội
- SKKN: Biện pháp giúp học sinh tăng động học hòa nhập với lớp học
- SKKN: Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực
- SKKN: Biện pháp rèn nề nếp, kỷ luật cho học sinh
- SKKN: Rèn nề nếp lớp chủ nhiệm
- SKKN: Hoạt động ngoài giờ lên lớp ở Tiểu học
- SKKN: Một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học
-
Lớp 1
- SKKN: Một số biện pháp luyện đọc đúng cho học sinh lớp 1
- SKKN: Một số biện pháp rèn phát âm chuẩn cho học sinh
- SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Toán ở lớp 1
- SKKN: Một số phương pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Đạo đức lớp 1
- SKKN: Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1
- SKKN: Nâng cao chất lượng giải toán có lời văn lớp 1
- SKKN: Xây dựng trò chơi Học vần cho học sinh lớp 1
- SKKN: Công tác chủ nhiệm lớp 1
- SKKN: Tổ chức một số trò chơi trong dạy học Toán lớp 1
- SKKN: Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh lớp 1 qua các môn học
-
Lớp 2
- SKKN: Hướng dẫn học sinh giải toán có lời văn lớp 2
- SKKN: Nâng cao chất lượng dạy và học luyện từ và câu lớp 2
- SKKN: Rèn kĩ năng nói trong giờ dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp 2
- SKKN: Một số phương pháp giúp học sinh lớp 2 khắc phục lỗi phụ âm đầu
- SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 học tốt phân môn tập làm văn
- SKKN: Rèn viết chữ cho học sinh lớp 2
-
Lớp 3
- SKKN: Sử dụng sơ đồ tư duy kết hợp với giáo dục STEM nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học môn Tự nhiên và xã hội lớp 3
- SKKN: Sử dụng phương pháp giáo dục STEM trong dạy học môn Toán lớp 3 nhằm phát triển năng lực học sinh
- SKKN: Một số biên pháp rèn chữ viết cho học sinh lớp 3
- SKKN: Một số biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém môn Toán lớp 3
- SKKN: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 3
-
Lớp 4
- SKKN: Vận dụng kiến thức toán cho học sinh lớp 4 để giải quyết những bài toán thực tế
- SKKN: Vận dụng giáo dục STEM vào dạy học chủ đề “Rạp chiếu bóng mini” môn Khoa học 4
- SKKN: Biện pháp thực hiện giáo dục STEM có hiệu quả trong dạy học môn Khoa học lớp 4
- SKKN: Biện pháp rèn luyện đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4
- SKKN: Một số biện pháp Giáo dục Kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 qua môn Tiếng Việt
- SKKN: Thiết kế trò chơi học tập trong phân môn luyện từ và câu
- SKKN: Hướng dẫn học sinh thực hiện tốt bài Tập đọc nhạc
- SKKN: Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng nói môn Tiếng Anh lớp 4
- SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả thảo luận nhóm môn Lịch sử lớp 4
- SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử lớp 4
- SKKN: Một số kinh nghiệm vận dụng trò chơi học tập môn Địa lí lớp 4
- SKKN: Lồng ghép giáo dục môi trường vào chương trình giảng dạy lớp 4, 5
- SKKN: Rèn kĩ năng giải bài toán điển hình lớp 4
- SKKN: Sử dụng biện pháp nhân hóa trong làm văn miêu tả lớp 4
- SKKN: Phương pháp giúp học sinh yếu kém học tốt môn Toán lớp 4
- SKNN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 làm tốt bài văn miêu tả
-
Lớp 5
- SKKN: Sử dụng sơ đồ tư duy nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học Tiếng Việt lớp 5
- SKKN: Một số biện pháp đưa giáo dục STEM vào dạy học nhằm nâng cao các năng lực cốt lõi trong môn Khoa học cho học sinh lớp 5
- SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả thảo luận nhóm môn Địa lí lớp 5
- SKKN: Rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 5
- SKKN: Phương pháp dạy học Lịch sử lớp 5 theo mô hình VNEN
- SKKN: Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số thập phân
- SKKN: Sử dụng bản đồ, lược đồ trong dạy Địa lý lớp 5
- SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 thực hiện bốn phép tính cơ bản
- SKKN: Hướng dẫn học sinh thực hiện tốt cách giải bài toán có lời văn lớp 5
- SKKN: Dạy kiến thức hình tam giác, hình thang cho học sinh yếu lớp 5
- SKKN: Một số biện pháp rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 5
- Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán lớp 5
-
THCS
- SKKN: Bồi dưỡng phương pháp tự học môn tiếng Anh THCS
- SKKN: Tạo hiệu ứng trò chơi tương tác môn Tiếng Anh trên phần mềm Powerpoint
- SKKN: Thu hút học sinh trong cách dạy và kiểm tra từ vựng
- SKKN: Một số kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp THCS
- SKKN Lớp 6: Phương pháp dạy các biện pháp tu từ (2 mẫu)
- SKKN: Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học Địa lí Trung học cơ sở
- SKKN: Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy và học môn Lịch sử lớp 9
- SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh viết bài văn nghị luận văn học lớp 9
- SKKN: Đổi mới phương pháp giảng dạy Toán học THCS
-
THPT
- SKKN: Hướng dẫn kỹ năng vẽ biểu đồ cơ bản Địa lý lớp 12
- SKKN: Một số phương pháp giải phương trình có ẩn dưới dấu căn ở đại số lớp 10
- SKKN: Phương pháp giải bài tập kim loại tác dụng với axit
- SKKN Ứng dụng phần mềm Canva trong dạy và học môn Hóa học 11
- SKKN Ứng dụng phần mềm canva trong dạy học môn Địa lí 10 Cánh diều
- SKKN Tổ chức một số hoạt động học tập nhằm phát triển năng lực tư duy lịch sử THPT
- Không tìm thấy