-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giải bài tập kim loại tác dụng với axit Mẫu sáng kiến kinh nghiệm THPT
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giải bài tập kim loại tác dụng với axit là một chủ đề hay dành cho các thầy cô giáo tham khảo để áp dụng vào việc hướng dẫn, giảng dạy các em học tập tốt môn hóa THPT.
Tài liệu bao gồm bài tập từ dễ đến khó nhằm giúp các em tự ôn luyện, phân loại và vận dụng phương pháp hợp lý để giải chúng một cách nhanh nhất, qua đó giúp các em nắm chắc phương pháp giải hơn. Sau đây là nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Sáng kiến kinh nghiệm
Phương pháp giải bài tập kim loại tác dụng với axit
I. LỜI MỞ ĐẦU
Lĩnh vực hóa học là ngành nghiên cứu về tính chất của các nguyên tố hóa học và ứng dụng của nó trong đời sống xã hội. Nhà bác học Mendelep đã nghiên cứu và đưa ra hệ thống bảng tuần hoàn hóa học. Trong bảng tuần hoàn đó chúng ta thường nghiên cứu hai nguyên tố chính là kim loại và phi kim. Và bài tiểu luận này của tôi hôm nay sẽ liên quan đến nguyên tố kim loại. Cụ thể hơn là đề tài kim loại tác dụng với axít.
Như chúng ta đã biết không phải tất cả các kim loại đều tác dụng với axít và ngược lại. Do vậy khi chúng ta làm một bài toán về kim loại tác dụng với axít thì phải tuân theo dãy hoạt động hóa học và tính chất của từng axít. Cụ thể axít mạnh là HCl, H2SO4. Một số a xít yếu H2CO3, HNO3…hay tùy vào từng trạng thái của một axít mà có thể xảy ra các phản ứng hóa học khác nhau, tạo ra sảnphẩm khác nhau. Như nhóm có thể tác dụng với HNO3 ở trạng thái lỏng nhưng không thể tác dụng với HNO3 đặc nóng được.
Fe + H2SO4 (lỏng) tạo ra muối và H2 còn
Fe + H2SO4 (đặc, nóng) thì tạo muối và khí SO2 và H2O.
Đó chỉ là một số vấn đề mà tối sẽ trình bày trong bài tiểu luận. Sau đây tôi sẽ trình bày một số dạng bài tập cũng như phương pháp giải để các bạn hiểu rõ hơn.
Đây cũng là lần đầu tiên làm bài tiểu luận về hóa học. Nếu có sai sót nào thì mong thầy cô và các bạn góp ý để bài tiểu luận dược hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
II. HỆ THỐNGBÀI TẬP
1. MỘT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MỘT AXÍT
Câu 1: Ngâm một lá kim loại 50 (g) vào HCl. Khí thu được sau phản ứng là 3,36 ml H2 (đktc) thì khối lượng kim loại giảm 1,68. Kim loại đó là?
Câu 2: Hòa tan 1,92 (g) kim loại R trong 1,5 lít dung dịch HNO3 0,15M thu được 0,448 lít khí NO (đktc) và dung dịch A. Tìm kim loại R
Câu 3: Hòa tan 1,35 g một kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 22,4 lít khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối so với H2 là 21. Tìm kim loại M.
Câu 4: Cho 3,.024 g một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 (l) thu được khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Có tỉ khối với H2 là 22. Khí NxOy và kim loại M là?
Câu 5: Cho 9,6(g) kim loại M vào 400ml dung dịch HCl. Khi phản ứng kết thúc thu được 5,376 lít H2 (đktc). Kim loại M là ?
2. HAI KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MỘT AXÍT
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 6 g hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M (hóa trị II) vào dung dịch HCl dư thu được 3,36 l khí H2 (ở đktc). Nếu chỉ hòa tan 2 (g) M thì dùng không đến 0,09 (mol) HCl trong dung dịch kim loại M?
Câu 2: Hòa tan hỗn hợp gồm Fe và Zn trong 500 ml dung dịch HCl 0,4M thu được dung dịch A và 1,972 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 10,52 g muối khan. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Câu 3: Hòa tan 6 (g) hỗn hợp gồm Cu và Fe bằng dung dịch HNO3 1M (vừa đủ) thu được 0,7 lít N2O (đktc). Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Câu 4: Cho 11 g hỗn hợp 2 kim loại Al, Fe tác dụng HNO3 dư tạo ra 6,72 (l) khí NO (đktc). Tìm khối lượng hỗn hợp 2 kim loại trên.
Câu 5: Cho 0,015 mol Fe ; 0,04 mol HNO3. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu khí NO và X. Cô cạn X thu được bao nhiêu g muối.
Câu 6: Cho 3,68 g hỗn hợp Al và Zn tác dụng với một lượng dư dung dịch H2S04 10% thu được 2,24 lít H2 (đktc). Khối lượng dung dịch sau phản ứng?
Câu 7: Thể tích dung dịch HNO3 1M loãng ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn 18 g hỗn hợp Fe, Cu trên theo tỷ lệ mol 1:1 (biết phản ứng tạo chất khí duy nhất là NO).
Câu 8: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại Mg và Zn có khối lượng là 46,2g. Chia X thành 2 phần, trong đó phần 2 có khối lượng gấp đôi phần 1.
- Cho phần 1 tác dụng với 200ml dung dịch H2SO4 1M thu được V lít khí H2.
- Cho phần 2 tác dụng với 800ml dung dịch H2SO4 1M thu được 13,44 lít khí H2. Tìm V?
Câu 9: Hỗn hợp X gồm Mg và kim loại M. Hòa tan hoàn toàn 8g hỗn hợp X cần vừa đủ 200 g dung dịch HCl 7,3%. Mặt khác cho 8 g hỗn hợp X tác dụng với Cl2 cần dùng 5,6 lít (đktc) tạo ra hai muối Clorua. Kim loại M và % theo khối lượng của nó trong hỗn hợp.
Câu 10: Hòa tan 12 g Fe và Cu tác dụng HNO3 dư thu được 6,72 (l) hỗn hợp khí B gồm (NO2, NO) có khối lượng 12,2 g. Tính khối lượng muối sinh ra.
3. MỘT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI HAI AXÍT
Câu 1: Khi hòa tan 3,6 g kim loại N thuộc phân nhóm chính, trong dung dịch HCl và HNO3, thấy lượng muối Nitrat và muốn clorua thu được hơn kém nhau 7,95 (g). Tìm kim loại N, biết N tác dụng với HNO3 sinh ra khí NO2.
Câu 2: Hòa tan 0,1 mol Cu tác dụng 120 ml dung dịch X gồm (HNO3 1M, H2SO4 5M). Sau phản ứng liên tục thu được V (lít) khí NO. Tính V?
Câu 3: Hòa tan 9,6 g Cu vào 180 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Kết thúc phản ứng thu được V lít (đktc) khí không màu duy nhất thoát ra hóa nâu ngoài không khí. Giá trị V là?
Câu 4: Cho bột sắt tác dụng với 100ml dung dịch gồm hai axít HCl 1M và H2SO4 0,5M. Tinh khối lượng Fe phản ứng và V lít khí.
4. HAI KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI HAI AXÍT
Câu 1: Cho 10 g hỗn hợp A gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 (l) vừa đủ. Sau phản ứng, người ta thu được dung dịch, chất rắn không tan và V lít khí H2. Cũng lượng hỗn hợp đó, nếu cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 7,728 lít khí SO2 (các thể tích khí đều ở đktc).
Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Câu 2: Cho 13.6 g hỗn hợp Mg, Fe tác dụng với 200ml dung dịch gồmHCl 2M và H2SO4 2M. Sau phản ứng đã thu được 6,72 lít H2 (duy nhất) bay ra (đktc). Chất nào còn dư? Tính khối lượng Mg và Fe trong hỗn hợp.
Câu 3: Hòa tan 7,74 (g) hỗn hợp Mg và Al vào 500ml dung dịch HCl M vafff H2SO4 0,28M .Thu được dung dịch X và 8,763 lít H2 .Timhs khối lượng muối tạo thành ?
5. HỖN HỢP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MỘT AXÍT
Câu 1: Cho 1,68 g A gồm Fe, Cu, Mg tác dụng H2SO4 (đ, n) tạo ra hỗn hợp T và 1,008 (l) khí SO2. Tính khối lượng thu được muối T và số mol H2SO4 phản ứng.
Câu 2: Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu tác dụng 2 lít dung dịch HNO3. Sau phản ứng thu được 1,792 (l) khí X gồm (N2, NO) có tỷ khối đối với Heli là 9,25.
Tính CM HNO3 trong dung dịch ban đầu?
.........
Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

Chọn file cần tải:
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giải bài tập kim loại tác dụng với axit (.DOC) Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Chủ đề liên quan
Tài liệu Giáo viên tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Giáo án An toàn giao thông lớp 3 (Cả năm)
10.000+ -
Bộ đề thi cuối năm môn Tiếng Anh lớp 2
10.000+ -
Cách làm các dạng đề nghị luận văn học đạt điểm tuyệt đối trong kỳ thi THPT Quốc gia 2024
100.000+ -
Sáng kiến kinh nghiệm: Giúp trẻ mẫu giáo làm quen với chữ cái
10.000+ -
Bài tập viết lại câu tiếng Anh thi vào lớp 10
10.000+ -
Soạn bài Tổng kiểm soát phương tiện giao thông - Cánh diều 7
10.000+ -
Chuyên đề câu so sánh môn tiếng Anh lớp 9
10.000+ -
Tổng hợp các bài luận tiếng Anh thi vào 10
10.000+ -
Đề cương ôn thi THPT Quốc gia môn GDCD 2024
10.000+ 1 -
Bộ đề thi học kì 2 lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+
Mới nhất trong tuần
-
Mầm non
- SKKN: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh mầm non
- SKKN: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
- SKKN: Sáng tạo đồ dùng từ chai nhựa cho trẻ Mầm non
- SKKN: Giúp trẻ mẫu giáo làm quen với chữ cái
- SKKN: Công tác tham mưu xây dựng cơ sở vật chất trường Mầm non
- SKKN: Một số biện pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Mầm non
- SKKN: Một số kinh nghiệm thiết kế và sử dụng giáo án điện tử trường Mầm non
- SKKN: Biện pháp nâng cao chất lượng dạy vận động theo nhạc cho trẻ Mầm non
- SKKN: Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non
- SKKN: Một số biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ mẫu giáo
- SKKN: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi
- SKKN: Một số biện pháp giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ Mẫu giáo
- Sáng kiến kinh nghiệm mầm non 24-36 tháng tuổi
-
Tiểu học
- SKKN: Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp
- SKKN Một số biện pháp giáo dục phẩm chất đạo đức học sinh Tiểu học
- SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở Tiểu học
- SKKN: Lồng ghép kĩ năng sống vào một số môn học để nâng cao chất lượng giáo dục
- SKKN: Tổ chức các hoạt động trải nghiệm kết hợp công nghệ 4.0 cho học sinh Tiểu học
- SKKN: Đưa trò chơi dân gian vào tiết học Ngoài giờ lên lớp cho học sinh Tiểu học
- SKKN: Giáo dục học sinh Tiểu học qua công tác chủ nhiệm lớp
- SKKN: Nghiên cứu ứng dụng trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho học sinh trường Tiểu học
- SKKN: Biện pháp duy trì sĩ số cho học sinh vùng dân tộc thiểu số
- SKKN: Thu hút học sinh trong cách dạy và kiểm tra từ vựng
- SKKN: Phương pháp dạy học theo dự án vào môn Tin học cấp Tiểu học
- SKKN: Phương pháp dạy học sinh vẽ theo mẫu bậc Tiểu học
- SKKN: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy môn Âm nhạc trường Tiểu học
- SKKN: Biện pháp huy động xã hội hóa giáo dục ở trường Tiểu học
- SKKN: Nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc ở thư viện trường học
- SKKN: Kiểm tra bài cũ môn Tiếng Anh bậc Tiểu học
- SKKN: Một số biện pháp phát triển chuyên môn trong trường Tiểu học
- SKKN: Bồi dưỡng kĩ năng tập đọc nhạc cho học sinh Tiểu học
- SKKN: Một số biện pháp dạy tốt môn Tin học ở Tiểu học
- SKKN: Kinh nghiệm lựa chọn phần mềm thiết kế bài giảng điện tử
- SKKN: Một số kinh nghiệm dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu học
- SKKN: Biện pháp nâng cao hiệu quả các hoạt động Đội
- SKKN: Biện pháp giúp học sinh tăng động học hòa nhập với lớp học
- SKKN: Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực
- SKKN: Biện pháp rèn nề nếp, kỷ luật cho học sinh
- SKKN: Rèn nề nếp lớp chủ nhiệm
- SKKN: Hoạt động ngoài giờ lên lớp ở Tiểu học
- SKKN: Một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học
-
Lớp 1
- SKKN: Một số biện pháp luyện đọc đúng cho học sinh lớp 1
- SKKN: Một số biện pháp rèn phát âm chuẩn cho học sinh
- SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Toán ở lớp 1
- SKKN: Một số phương pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Đạo đức lớp 1
- SKKN: Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1
- SKKN: Nâng cao chất lượng giải toán có lời văn lớp 1
- SKKN: Xây dựng trò chơi Học vần cho học sinh lớp 1
- SKKN: Công tác chủ nhiệm lớp 1
- SKKN: Tổ chức một số trò chơi trong dạy học Toán lớp 1
- SKKN: Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh lớp 1 qua các môn học
-
Lớp 2
- SKKN: Hướng dẫn học sinh giải toán có lời văn lớp 2
- SKKN: Nâng cao chất lượng dạy và học luyện từ và câu lớp 2
- SKKN: Rèn kĩ năng nói trong giờ dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp 2
- SKKN: Một số phương pháp giúp học sinh lớp 2 khắc phục lỗi phụ âm đầu
- SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 học tốt phân môn tập làm văn
- SKKN: Rèn viết chữ cho học sinh lớp 2
-
Lớp 3
- SKKN: Sử dụng sơ đồ tư duy kết hợp với giáo dục STEM nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học môn Tự nhiên và xã hội lớp 3
- SKKN: Sử dụng phương pháp giáo dục STEM trong dạy học môn Toán lớp 3 nhằm phát triển năng lực học sinh
- SKKN: Một số biên pháp rèn chữ viết cho học sinh lớp 3
- SKKN: Một số biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém môn Toán lớp 3
- SKKN: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 3
-
Lớp 4
- SKKN: Vận dụng kiến thức toán cho học sinh lớp 4 để giải quyết những bài toán thực tế
- SKKN: Vận dụng giáo dục STEM vào dạy học chủ đề “Rạp chiếu bóng mini” môn Khoa học 4
- SKKN: Biện pháp thực hiện giáo dục STEM có hiệu quả trong dạy học môn Khoa học lớp 4
- SKKN: Biện pháp rèn luyện đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4
- SKKN: Một số biện pháp Giáo dục Kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 qua môn Tiếng Việt
- SKKN: Thiết kế trò chơi học tập trong phân môn luyện từ và câu
- SKKN: Hướng dẫn học sinh thực hiện tốt bài Tập đọc nhạc
- SKKN: Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng nói môn Tiếng Anh lớp 4
- SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả thảo luận nhóm môn Lịch sử lớp 4
- SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử lớp 4
- SKKN: Một số kinh nghiệm vận dụng trò chơi học tập môn Địa lí lớp 4
- SKKN: Lồng ghép giáo dục môi trường vào chương trình giảng dạy lớp 4, 5
- SKKN: Rèn kĩ năng giải bài toán điển hình lớp 4
- SKKN: Sử dụng biện pháp nhân hóa trong làm văn miêu tả lớp 4
- SKKN: Phương pháp giúp học sinh yếu kém học tốt môn Toán lớp 4
- SKNN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 làm tốt bài văn miêu tả
-
Lớp 5
- SKKN: Sử dụng sơ đồ tư duy nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học Tiếng Việt lớp 5
- SKKN: Một số biện pháp đưa giáo dục STEM vào dạy học nhằm nâng cao các năng lực cốt lõi trong môn Khoa học cho học sinh lớp 5
- SKKN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả thảo luận nhóm môn Địa lí lớp 5
- SKKN: Rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 5
- SKKN: Phương pháp dạy học Lịch sử lớp 5 theo mô hình VNEN
- SKKN: Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số thập phân
- SKKN: Sử dụng bản đồ, lược đồ trong dạy Địa lý lớp 5
- SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 thực hiện bốn phép tính cơ bản
- SKKN: Hướng dẫn học sinh thực hiện tốt cách giải bài toán có lời văn lớp 5
- SKKN: Dạy kiến thức hình tam giác, hình thang cho học sinh yếu lớp 5
- SKKN: Một số biện pháp rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 5
- Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán lớp 5
-
THCS
- SKKN: Bồi dưỡng phương pháp tự học môn tiếng Anh THCS
- SKKN: Tạo hiệu ứng trò chơi tương tác môn Tiếng Anh trên phần mềm Powerpoint
- SKKN: Thu hút học sinh trong cách dạy và kiểm tra từ vựng
- SKKN: Một số kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp THCS
- SKKN Lớp 6: Phương pháp dạy các biện pháp tu từ (2 mẫu)
- SKKN: Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học Địa lí Trung học cơ sở
- SKKN: Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy và học môn Lịch sử lớp 9
- SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh viết bài văn nghị luận văn học lớp 9
- SKKN: Đổi mới phương pháp giảng dạy Toán học THCS
-
THPT
- SKKN: Hướng dẫn kỹ năng vẽ biểu đồ cơ bản Địa lý lớp 12
- SKKN: Một số phương pháp giải phương trình có ẩn dưới dấu căn ở đại số lớp 10
- SKKN: Phương pháp giải bài tập kim loại tác dụng với axit
- SKKN Ứng dụng phần mềm Canva trong dạy và học môn Hóa học 11
- SKKN Ứng dụng phần mềm canva trong dạy học môn Địa lí 10 Cánh diều
- SKKN Tổ chức một số hoạt động học tập nhằm phát triển năng lực tư duy lịch sử THPT
- Không tìm thấy