Phiếu bài tập cuối tuần Toán 7 Trọn bộ bài tập cuối tuần Toán lớp 7

Phiếu bài tập cuối tuần Toán 7 là tài liệu cực kì hữu ích mà Download.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh. Tài liệu gồm 30 phiếu, tương ứng với 30 tuần học trong cả năm học 2023- 2024. Qua đó, giúp các em học sinh ôn luyện thật tốt kiến thức trong tuần.

Phiếu bài tập Toán lớp 7 được biên soạn bám sát với nội dung chương trình học trong sách giáo khoa kèm theo một số bài tập nâng cao. Đây là tài liệu rất tiện lợi giúp các em hệ thống lại kiến thức và ôn bài chỉn chu hay nhất. Bên cạnh đó các bạn xem thêm kiến thức về số hữu tỉ, tam giác vuông cân.

Phiếu bài tập cuối tuần môn Toán lớp 7

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 1 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ

Bài 1: Thực hiện phép tính hợp lý ( nếu có thể):

a) \left(31 \frac{6}{13}+5 \frac{9}{41}\right)-36 \frac{6}{13}\(\left(31 \frac{6}{13}+5 \frac{9}{41}\right)-36 \frac{6}{13}\)

b) \frac{5}{3}+\left(\frac{-2}{7}\right)-(-1,2)\(b) \frac{5}{3}+\left(\frac{-2}{7}\right)-(-1,2)\)

c) 0,25+\frac{3}{5}-\left(\frac{1}{8}-\frac{2}{5}+1 \frac{1}{4}\right)\(c) 0,25+\frac{3}{5}-\left(\frac{1}{8}-\frac{2}{5}+1 \frac{1}{4}\right)\)

d) \left(8-\frac{9}{4}+\frac{2}{7}\right)-\left(-6-\frac{3}{7}+\frac{5}{4}\right)-\left(3+\frac{2}{4}-\frac{9}{7}\right)\(d) \left(8-\frac{9}{4}+\frac{2}{7}\right)-\left(-6-\frac{3}{7}+\frac{5}{4}\right)-\left(3+\frac{2}{4}-\frac{9}{7}\right)\)

e) \frac{1}{3}-\frac{3}{5}+\frac{5}{7}-\frac{7}{9}+\frac{9}{11}-\frac{11}{13}+\frac{13}{15}+\frac{11}{13}-\frac{9}{11}+\frac{7}{9}-\frac{5}{7}+\frac{3}{5}-\frac{1}{3}\(e) \frac{1}{3}-\frac{3}{5}+\frac{5}{7}-\frac{7}{9}+\frac{9}{11}-\frac{11}{13}+\frac{13}{15}+\frac{11}{13}-\frac{9}{11}+\frac{7}{9}-\frac{5}{7}+\frac{3}{5}-\frac{1}{3}\)

f) \frac{1}{2014}-\frac{1}{2014.2013}-\frac{1}{2013.2012}-\ldots-\frac{1}{3.2}-\frac{1}{2.1}\(f) \frac{1}{2014}-\frac{1}{2014.2013}-\frac{1}{2013.2012}-\ldots-\frac{1}{3.2}-\frac{1}{2.1}\)

Bài 2: Tìm x, biết:

a) -\frac{3}{5}-x=-0,75\(a) -\frac{3}{5}-x=-0,75\)

b) x+\frac{1}{3}=\frac{2}{5}-\left(-\frac{1}{3}\right)\(b) x+\frac{1}{3}=\frac{2}{5}-\left(-\frac{1}{3}\right)\)

c) 2 \frac{1}{2}-x+\frac{4}{5}=\frac{2}{3}-\left(-\frac{4}{7}\right)\(c) 2 \frac{1}{2}-x+\frac{4}{5}=\frac{2}{3}-\left(-\frac{4}{7}\right)\)

d) 1 \frac{4}{5}=-0,15-x\(d) 1 \frac{4}{5}=-0,15-x\)

e) -\frac{4}{7}-x=\frac{3}{5}-2 \mathrm{x}\(e) -\frac{4}{7}-x=\frac{3}{5}-2 \mathrm{x}\)

f) \left(\frac{3}{8}-\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{5}{8}-x\right)=\frac{1}{5}\(f) \left(\frac{3}{8}-\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{5}{8}-x\right)=\frac{1}{5}\)

Bài 3: Tìm \mathrm{x} \in \mathrm{Z},\(\mathrm{x} \in \mathrm{Z},\) biết:

\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{3}+\frac{3}{4}\right) \leq x \leq \frac{1}{24}-\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{3}\right)\(\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{3}+\frac{3}{4}\right) \leq x \leq \frac{1}{24}-\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{3}\right)\)

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 2

NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA SỐ HỮU TỈ.

HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

Bài 1: Thực hiện phép tính (hợp lý nếu có thể):

a) \frac{12}{25} \cdot \frac{23}{7}-\frac{12}{25} \cdot \frac{12}{7}\(a) \frac{12}{25} \cdot \frac{23}{7}-\frac{12}{25} \cdot \frac{12}{7}\)

b) 13 \frac{2}{7}:\left(\frac{-8}{9}\right)+2 \frac{5}{7}:\left(\frac{-8}{9}\right)\(b) 13 \frac{2}{7}:\left(\frac{-8}{9}\right)+2 \frac{5}{7}:\left(\frac{-8}{9}\right)\)

c) 2+\frac{1}{2+\frac{1}{2+\frac{1}{2+\frac{1}{2}}}}\(c) 2+\frac{1}{2+\frac{1}{2+\frac{1}{2+\frac{1}{2}}}}\)

d) \left(-1 \frac{1}{2}\right): \frac{3}{4} \cdot\left(-4 \frac{1}{2}\right)\(d) \left(-1 \frac{1}{2}\right): \frac{3}{4} \cdot\left(-4 \frac{1}{2}\right)\)

Bài 2: Tìm \mathrm{x}, biết:

a) \frac{3}{7} x-\frac{2}{3} x=\frac{10}{21}\(a) \frac{3}{7} x-\frac{2}{3} x=\frac{10}{21}\)

b) \frac{7}{35}:\left(x-\frac{1}{3}\right)=-\frac{2}{25}\(b) \frac{7}{35}:\left(x-\frac{1}{3}\right)=-\frac{2}{25}\)

c) |2 x-4|+1=5

d) 3 \cdot|3-2 x|-1=\frac{2}{5}\(d) 3 \cdot|3-2 x|-1=\frac{2}{5}\)

e) 3\left(x-\frac{1}{2}\right)-5\left(x+\frac{3}{5}\right)=-x+\frac{1}{5}\(e) 3\left(x-\frac{1}{2}\right)-5\left(x+\frac{3}{5}\right)=-x+\frac{1}{5}\)

f) (2 x-1)\left(x+\frac{2}{3}\right)=0\(f) (2 x-1)\left(x+\frac{2}{3}\right)=0\)

g) \frac{x+4}{2008}+\frac{x+3}{2009}=\frac{x+2}{2010}+\frac{x+1}{2011}\(g) \frac{x+4}{2008}+\frac{x+3}{2009}=\frac{x+2}{2010}+\frac{x+1}{2011}\)

Bài 3: Rút gon các biều thức sau:

a) M=|2 x-3|+|x-1| với \mathrm{x}>1,5.\(a) M=|2 x-3|+|x-1| với \mathrm{x}>1,5.\)

b) N=|2-x|-3|x+1| với \mathrm{x}<-1\(b) N=|2-x|-3|x+1| với \mathrm{x}<-1\)

{ }^{*} P=|3 x-5|+|x-2|\({ }^{*} P=|3 x-5|+|x-2|\)

d) ^{*} Q=|x-3|-2|-5 x|\(d) ^{*} Q=|x-3|-2|-5 x|\)

Bài 4 : Tìm giá tri nhỏ nhất của các biểu thức sau:

a) A=|2 x-1|+5

b) B=2015+|2014-2 x|

Bài 5*: Tìm giá tri lón nhất của các biểu thức sau:

a) C=3-|2 x-5|

b) D=\frac{1}{2|x-1|+3}\(D=\frac{1}{2|x-1|+3}\)

Bài 6: Cho góc bẹt xOy. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ xy vẽ hai tia Ot, Oz và trên nửa mặt phẳng kia vẽ tia Oh sao cho \widehat{x O z}=\widehat{y O t}=\widehat{x O h}=50^{\circ}\(\widehat{x O z}=\widehat{y O t}=\widehat{x O h}=50^{\circ}\)

Hai góc xOz và xOh có phải là hai góc đối đỉnh không? Vì sao?

Hai góc xOz và yOt có phải là hai góc đối đỉnh không? Vì sao?

Hai góc xOh và yOt có phải là hai góc đối đỉnh không? Vì sao?

Bài 7: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại E tạo thành bốn góc không kể góc bẹt. Biết tổng của ba trong bốn góc này bằng 250^{\circ}\(250^{\circ}\) , tính số đo của bốn góc đó.

................

Mời các bạn tải File về để xem thêm Phiếu bài tập Toán 7

Chia sẻ bởi: 👨 Minh Ánh
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Các phiên bản khác và liên quan:

Tìm thêm: Toán 7
Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm