Ma trận đề thi giữa học kì 2 lớp 7 sách Cánh diều Bảng đặc tả đề kiểm tra giữa kì 2 lớp 7 (9 Môn)
Ma trận đề thi giữa học kì 2 lớp 7 Cánh diều năm 2023 - 2024 bao gồm 9 môn, mô tả chi tiết các nội dung, các chuẩn cần đánh giá, là bản thiết kế kĩ thuật dùng để biên soạn đề kiểm tra, đề thi.
Ma trận đề kiểm tra giữa kì 2 lớp 7 Cánh diều trình bày các nội dung trong đề kiểm tra đó là ra ở bài học nào, ở chương, phần nào, ra ở cấp độ (các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng). Vậy sau đây là Ma trận đề thi giữa kì 2 lớp 7 Cánh diều mời các bạn cùng tải tại đây. Bên cạnh đó các bạn xem thêm: đề thi giữa kì 2 môn Ngữ văn 7 Cánh diều, bộ đề thi giữa học kì 2 lớp 7 sách Cánh diều.
Ma trận đề thi giữa học kì 2 lớp 7 sách Cánh diều
- Ma trận đề thi giữa kì 2 Toán 7
- Ma trận đề thi giữa kì 2 Văn 7
- Ma trận đề thi giữa học kì 2 Tin học 7
- Ma trận đề thi giữa kì 2 Công nghệ 7
- Ma trận đề thi KHTN giữa kì 2 lớp 7
- Ma trận đề thi GDCD 7 giữa kì 2
- Ma trận đề thi giữa kì 2 Lịch sử Địa lí 7
- Ma trận đề thi giữa kì 2 Giáo dục địa phương 7
- Ma trận đề thi giữa kì 2 môn Âm nhạc 7
Ma trận đề thi giữa kì 2 Toán 7
TT | Chủ đề | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Tổng % điểm | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | ||||
1 | Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ (12 tiết) | 1. Tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau | 6 (1,5đ) | 1 (1đ) | 25 | ||||||
2. Giải toán về đại lượng tỉ lệ | 2 (2đ) | 20 | |||||||||
2
| Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác (13 tiết) | 1. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Các đường đồng quy của tam giác. | 6 (1,5đ) | 1 (2đ) | 35 | ||||||
2. Giải bài toán có nội dung hình học và vận dụng giải quyết vấn đề thực tiễn liên quan đến hình học. | 1 (2đ) | 20 | |||||||||
Tổng | 12 (3đ) |
|
| 3 (4đ) |
| 1 (2đ) |
| 1 (1đ) |
| ||
Tỉ lệ % | 30% | 40% | 20% | 10% | 100 | ||||||
Tỉ lệ chung | 70% | 30% | 100 |
BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - MÔN TOÁN – LỚP 7
TT | Chủ đề | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | |||||
1 | Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ (12 tiết) | Tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau | * Nhận biết: – Nhận biết được tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức. – Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau. | 6 (TN) | ||||
* Vận dụng cao: – Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán. | 1 (TL) | |||||||
Giải toán về đại lượng tỉ lệ | *Thông hiểu: – Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận (ví dụ: bài toán về tổng sản phẩm thu được và năng suất lao động,...). – Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch (ví dụ: bài toán về thời gian hoàn thành kế hoạch và năng suất lao động,...). | 2 (TL) | ||||||
2 | Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác (13 tiết) | Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Các đường đồng quy của tam giác
| Nhận biết: – Nhận biết được khái niệm: đường vuông góc và đường xiên; độ dài ba cạnh của một tam giác. – Nhận biết được: các đường đặc biệt trong tam giác (đường trung tuyến, đường cao, đường phân giác, đường trung trực); sự đồng quy của các đường đặc biệt đó. | 6 (TN) | ||||
Thông hiểu: – Giải thích được quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc đối trong tam giác (đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn và ngược lại). | 1 (TL) | |||||||
Giải bài toán có nội dung hình học và vận dụng giải quyết vấn đề thực tiễn liên quan đến hình học | Vận dụng : – Diễn đạt được lập luận và chứng minh hình học trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: lập luận và chứng minh được các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau từ các điều kiện ban đầu liên quan đến tam giác,..). – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) liên quan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ, tạo dựng các hình đã học. | 1 (TL) | ||||||
Tổng |
| 12 | 3 | 1 | 1 | |||
Tỉ lệ % |
| 30% | 40% | 20% | 10% | |||
Tỉ lệ chung |
| 70% | 30% |
Ma trận đề thi giữa kì 2 Văn 7
TT | Kĩ năng | Nội dung/đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng % điểm | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | ||||
1
| Đọc hiểu
| Truyện ngụ ngôn | 3 | 0 | 5 | 0 | 0 | 2 | 0 |
| 60 |
2 | Viết | 1. Kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử | 0 | 1* | 0 | 1* | 0 | 1* | 0 | 1* | 40 |
Tổng | 15 | 5 | 25 | 15 | 0 | 30 | 0 | 10 | 100 | ||
Tỉ lệ % | 20 | 40% | 30% | 10% | |||||||
Tỉ lệ chung | 60% | 40% |
Ma trận đề thi giữa học kì 2 Tin học 7
TT | Chương/chủ đề | Nội dung/đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng % điểm | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL |
| |||
1 | Chủ đề E. Ứng dụng tin học | Bài 7. Công thức tính toán dùng địa chỉ các ô dữ liệu | 2 | 2 | 10% (1,0 đ) | ||||||
Bài 8. Sử dụng một số hàm có sẵn | 2 | 2 | 1 | 20% (2,0 đ) | |||||||
Bài 9. Định dạng trang tính và in | 2 | 1 | 1 | 22,5 % (2,25 đ) | |||||||
Bài 10. Thực hành tổng hợp | 1 | 2,5% (0,25 đ) | |||||||||
Bài 12. Tạo bài trình chiếu | 2 | 1 | 1 | 22,5 % (2,25 đ) | |||||||
Bài 13. Thực hành định dạng trang chiếu | 1 | 1 | 22,5 % (2,25 đ) | ||||||||
Tổng | 10 | 1 | 6 | 1 |
| 1 |
| 1 |
| ||
Tỉ lệ % | 40% | 30% | 20% | 10% | 100% | ||||||
Tỉ lệ chung | 70% | 30% | 100% |
Ma trận đề thi giữa kì 2 Công nghệ 7
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | Tổng | |
Bảo vệ rừng | Xác định được ý nghĩa của bảo vệ rừng | ||||
| Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: | Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: | Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% |
Giới thiệu chung về chăn nuôi | Biết một số vật nuôi phổ biến | Phân biệt được các phương thức, các nghề trong chăn nuôi | Nhận dạng được vật nuôi bản địa | ||
| Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% | Số câu:8 Số điểm:2 Tỉ lệ:20% | Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: | Số câu: 13 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 50% |
Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi | Trình bày các công việc trong nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi | ||||
| Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: | Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: | Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% |
Phòng và trị bệnh cho vật nuôi | Biết nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi |
|
| Vận dụng thực tiễn địa phương |
|
| Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: | Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% | Số câu: 5 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% |
Tổng | Số câu: 8 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% | Số câu: 16 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% | Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% | Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% | Số câu: 26 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% |
Ma trận đề thi giữa kì 2 KHTN lớp 7
Chủ đề | MỨC ĐỘ | Tổng số ý/câu | Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
Tự luận | Trắc nghiệm | Tự luận | Trắc nghiệm | Tự luận | Trắc nghiệm | Tự luận | Trắc nghiệm | Tự luận | Trắc nghiệm | ||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
1. Từ trường (4 tiết) | 1 | 1 | 1 | 1 | 1,25 | ||||||
2. Từ trường Trái Đất (4 tiết) | 1 | 1 | 1 | 1 | 1,25 | ||||||
3.Vai trò của trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật (3 tiết) | 3 | 3 | 0,75 | ||||||||
4. Quang hợp ở thực vật (4 tiết) | 1 |
| 1 |
| 1 | 1 | 1,25 | ||||
5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp (2 tiết) | 1 | 1 | 1,0 | ||||||||
6. Thực hành về quang hợp ở cây xanh (2 tiết) | 2 | 2 | 0,5 | ||||||||
7. Hô hấp tế bào (4 tiết) | 1 | 1 | 1 | 1 | 2 | 1,5 | |||||
8. Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào (2 tiết) | 1 | 1 | 2 | 0,5 | |||||||
9. Trao đổi khí ở sinh vật (4 tiết) | 1 | 1 | 1 | 1 | 1,25 | ||||||
10. Vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật (2 tiết) | 2 | 1 | 3 | 0,75 | |||||||
Số câu/ý: | 1 | 12 | 2 | 4 | 2 | 0 | 1 | 0 | 6 | 16 | 22 |
Số điểm: | 1 | 3 | 2 | 1 | 2 | 0 | 1 | 0 | 6 | 4 | 10 |
Tổng số điểm | 4,0 điểm | 3,0 điểm | 2,0 điểm | 1,0 điểm | 10 điểm | 10 điểm |
Ma trận đề thi GDCD 7 giữa kì 2
TT | Mạch nội dung | Nội dung/chủ đề/bài | Mức độ đánh giá | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | |||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | |||
1 | Giáo dục kĩ năng sống
| Nội dung 1: ứng phó với tâm kí căng thẳng Nội dung 2: Bạo lực học đường | 4 câu 6 câu | 3 câu (1đ) | 1 câu 2 câu | 1 câu (2đ) | 1 câu 2 câu | 1 câu (3đ) | 1 câu 2 câu | |
2 | Giáo dục pháp luật | Nội dung 3 Tệ nạn xã hội | 2 câu | 1 câu | 1 câu | 1 câu | ||||
Tổng câu | 12 | 0 | 4 | 1 | 4 | 1 | 4 | 0 | ||
Tỉ lệ % | 30% | 30% | 30% | 10% | ||||||
Tỉ lệ chung | 60% | 40% |
Ma trận đề thi giữa kì 2 Lịch sử Địa lí 7
T | Chương/ chủ đề | Nội dung/đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng % điểm | |||||||
Nhận biết (TNKQ) | Thông hiểu (TL) | Vận dụng (TL) | Vận dụng cao (TL) | ||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | ||||
Phân môn Địa lí | |||||||||||
1 | Châu Mỹ | – Vị trí địa lí, phạm vi châu Mỹ – Phát kiến ra châu Mỹ – Đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội của các khu vực châu Mỹ (Bắc Mỹ, Trung và Nam Mỹ) – Phương thức con người khai thác, sử dụng và | 8 ( 2,0 đ) | 1 (1,5đ) | ½ (1,0đ) | ½ (0,5đ) | 10 câu = 5 đ = 50% | ||||
Tỉ lệ | 20% | 15% | 10% | 5% | 50% | ||||||
Tỉ lệ chung | 20% | 15% | 15% | 50% |
PHÂN MÔN LỊCH SỬ
TT | Chương/chủ đề | Nội dung/đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng % điểm | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | ||||
1 | VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI | 1. Việt Nam từ năm 938 đến năm 1009: thời Ngô – Đinh – Tiền Lê | 6TN | 1TL* | 3 30% | ||||||
2. Việt Nam từ thế kỉ XI đến đầu thế kỉ XIII: thời Lý | 2TN | 1TL* | 1TL | 2 20% | |||||||
Tổng | 8 | 0 | 0 | 1 | 0 | 1 | 0 | 1 | |||
Tỉ lệ % | 20% | 15% | 10% | 5% | 50% | ||||||
Tỉ lệ chung | 35% | 15% | 50% |
Ma trận đề thi giữa kì 2 Giáo dục địa phương 7
TT | Chương/chủ đề | Nội dung/đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng số câu TN/ tổng số ý TL | Điểm số | ||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||
TN | TN | TL | TL | TN | TL | ||||
1 | CHỦ ĐỀ 5: Tên gọi, vị thế của Hà Nội từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XIX | Nêu được Hà nội trong các thời kì có tên gọi như thế nào? | 2 | 2 | 4 | 2 | |||
Hiểu biết về tên gọi của Hà Nội qua các thời kì. Tìm hiểu làng nghề truyền thống Hà Nội. Trách nhiệm của công dân – học sinh đối với truyền thống thanh lịch, văn minh của Thủ đô. | 1 | 1 | 5 | ||||||
2 | CHỦ ĐỀ 6 Nhân dân Hà Nội cùng nhân dân cả nước chống giặc ngoại xâm bảo vệ tổ quốc Thế kỉ X đến thế kỉ XIX | - Tìm hiểu về lịch sử nhân dân cả nước chông giặc ngoại xâm như thế nào? | 2 | 1 | 1 | 3 | |||
Số câu TN/ Số ý TL | 4 | 2 | 1 | 1 | 10 | 1 | 12 | ||
Điểm số | 1,5 | 1,5 | 5 | 2 | 3 | 7 | 10 | ||
Tổng số điểm | 15% | 15% | 50% | 20% | 30% | 70% | 100% |
Ma trận đề thi giữa kì 2 môn Âm nhạc 7
TT | Mạch nội dung | Đơn vị kiến thức | Tiêu chí đánh giá giữa kì II |
1 | Hát | Chủ đề 5: “Mùa xuân ơi” (Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện) Chủ đề 6: “Santa Lucia” (Dân ca Ý; lời: Sưu tầm) | 1. Hát rõ lời và thuộc lời; 2. Hát đúng cao độ 3. Hát đúng trường độ, sắc thái. 4. Biết chủ động lấy hơi; duy trì được tốc độ ổn định. 5.Biết hát đơn ca, song ca; |
2 | Đọc nhạc | Chủ đề 5: Bài đọc nhạc số 4 “Mùa xuân trong rừng”( Nhạc Ba Lan, đặt lời Hoàng Long ) | 1. Đọc đúng tên nốt trong bài đọc nhạc 2. Đọc đúng cao độ. 3. Đọc đúng trường độ bài đọc nhạc |
3 | Nhạc cụ | -Nhạc cụ tiết tấu +Bài tập thực hành tiết tấu chủ đề 6 - Nhạc cụ giai điệu +Bài tập thực hành giai điệu chủ đề 6 | Nhạc cụ thể hiện tiết tấu: 1. Thể hiện đúng trường độ, sắc thái bài tập tiết tấu. 2. Duy trì được tốc độ ổn định. |