-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2) - Cánh diều 7 Ngữ văn lớp 7 trang 12 sách Cánh diều tập 2
Những câu tục ngữ phản ánh kinh nghiệm thuộc nhiều lĩnh vực trong đời sống. Hôm nay, Download.vn muốn cung cấp bài Soạn văn 7: Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2), thuộc sách Cánh diều, tập 2.

Tài liệu sẽ được giới thiệu đến các bạn học sinh lớp 7 để giúp chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ hơn. Mời tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.
Soạn văn 7: Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2)
Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người - Mẫu 1
1. Chuẩn bị
Học sinh tìm đọc.
2. Đọc hiểu
Đề tài các câu tục ngữ ở đây có gì giống với các câu tục ngữ đã học ở trước?
Gợi ý:
Đề tài của các câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động sản xuất và con người.
3. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Có thể chia các câu tục ngữ trong văn bản làm mấy nhóm? Đó là những nhóm nào?
- Thiên nhiên: 1, 2, 3
- Lao động, sản xuất: 4
- Con người: 5, 6, 7 và 8
Câu 2. Nêu cách hiểu của em về các câu tục ngữ trên.
- Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ: Trời có màu ráng mỡ gà, sẽ có mưa bão lớn. Vì vậy phải chú ý chống bão cho nhà cửa.
- Nhất thì, nhì thục: Câu tục ngữ nêu vai trò của thời vụ (kịp thời) là hàng đầu. Sau đó mới là yếu tố làm đất kĩ, cẩn thận.
- Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật: Một kinh nghiệm dự đoán thời tiết. Nếu trời có cầu vồng ở phía đông hoặc ở phía tây là sắp có mưa to gió lớn.
- Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông: Nếu muốn bắt tôm thì phải đi buổi gần chập tối, còn bắt cá thì đi lúc bình minh rạng đông.
- Đói cho sạch, rách cho thơm: Đời sống vật chất có khó khăn vẫn phải sống trong sạch, giữ gìn phẩm chất tốt đẹp.
- Chết trong hơn sống đục: Thà chết mà giữ được nhân phẩm còn hơn sống mà phải chịu nhục.
- Có công mài sắt, có ngày nên kim: Cố gắng thì việc khó thế nào cũng sẽ xong.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: Khi được hưởng thành quả nào đó, phải nhớ đến người có công xây dựng nên, phải biết ơn người đã giúp mình.
Câu 3. Những câu tục ngữ trong văn bản có ý nghĩa gì đối với đời sống thực tiễn của con người?
Những câu tục ngữ trong văn bản giúp con người vận dụng vào trong đời sống thực tiễn.
Câu 4. Theo em, vì sao nói: Tục ngữ là kho tàng trí tuệ của nhân dân?
Tục ngữ đúc kết kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt trong đời sống.
Câu 5. Hãy nêu một câu tục ngữ mà em thấy có ích đối với cuộc sống của chính mình.
Ví dụ: Lá lành đùm lá rách, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây…
Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người - Mẫu 2
Hướng dẫn trả lời câu hỏi:
Câu 1. Có thể chia các câu tục ngữ trong văn bản làm mấy nhóm? Đó là những nhóm nào?
Có thể chia các câu tục ngữ trong văn bản ra làm 3 nhóm. Đó là những nhóm:
- Thiên nhiên: 1, 2, 3
- Lao động, sản xuất: 4
- Con người: 5, 6, 7 và 8
Câu 2. Nêu cách hiểu của em về các câu tục ngữ trên.
- Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ (Dự báo thời tiết): Trời có màu ráng mỡ gà, sẽ có mưa bão lớn. Vì vậy phải chú ý chống bão cho nhà cửa.
- Nhất thì, nhì thục (Kinh nghiệm trồng trọt): Câu tục ngữ nêu vai trò của thời vụ (kịp thời) là hàng đầu. Sau đó mới là yếu tố làm đất kĩ, cẩn thận.
- Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật (Dự báo thời tiết): Nếu trời có cầu vồng ở phía đông hoặc ở phía tây là sắp có mưa to gió lớn.
- Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông (Kinh nghiệm chăn nuôi): Nếu muốn bắt tôm thì phải đi buổi gần chập tối, còn bắt cá thì đi lúc bình minh rạng đông.
- Đói cho sạch, rách cho thơm: Cuộc sống nghèo khổ, khó khăn nhưng vẫn giữ gìn được phẩm chất tốt đẹp, trong sạch.
- Chết trong hơn sống đục: Chết mà giữ được nhân phẩm còn hơn sống mà phải chịu nhục.
- Có công mài sắt, có ngày nên kim: Chăm chỉ, kiên trì sẽ giúp con người đạt được thành công.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: Cần biết ơn khi được hưởng thành quả.
Câu 3. Những câu tục ngữ trong văn bản có ý nghĩa gì đối với đời sống thực tiễn của con người?
Những câu tục ngữ phản ánh kinh nghiệm trong thực tiễn của con người, từ đó giúp chúng ta vận dụng vào trong cuộc sống.
Câu 4. Theo em, vì sao nói: Tục ngữ là kho tàng trí tuệ của nhân dân?
Những câu tục ngữ đã đúc kết lại toàn bộ kinh nghiệm của nhân dân ta.
Câu 5. Hãy nêu một câu tục ngữ mà em thấy có ích đối với cuộc sống của chính mình.
Một số câu tục ngữ như: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây (Bài học về lòng biết ơn), Thương người như thể thương thân (Bài học về tinh thần tương thân, tương ái), Có công mài sắt có ngày nên kim (Bài học về sự chăm chỉ, kiên trì)...
Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 7: Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội 96 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

-
Ko Có TênThích · Phản hồi · 1 · 02/02/23
-
Phạmduy HưngThích · Phản hồi · 1 · 02/02/23
-
Tiểu ThuThích · Phản hồi · 0 · 03/02/23
-
Tài liệu tham khảo khác
-
Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống - Kết nối tri thức 7
-
Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Cánh diều 7
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 25 - Cánh diều 7
-
Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống - Chân trời sáng tạo 7
-
Soạn bài Kể lại một truyện ngụ ngôn - Cánh diều 7
-
Soạn bài Tự đánh giá: Thầy bói xem voi, Tục ngữ - Cánh diều 7
-
Soạn bài Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân - Cánh diều 7
-
Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội - Cánh diều 7
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 9 - Cánh diều 7
Lớp 7 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Giáo án kĩ năng sống lớp 4 (Cả năm)
10.000+ -
Kể lại truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường (7 mẫu)
10.000+ -
Cảm nhận về bài thơ Bảo kính cảnh giới (2 Dàn ý + 12 Mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích nhân vật Tràng (Sơ đồ tư duy + 6 mẫu)
10.000+ -
Thuyết minh tác phẩm Bình Ngô đại cáo (2 Dàn ý + 15 Mẫu)
100.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 theo Thông tư 22
10.000+ -
Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa - Rút trong tập Giữa trong xanh (1972), Nguyễn Thành Long
100.000+ 1 -
Đáp án trắc nghiệm Mô đun 9 môn Tiếng Việt Tiểu học
10.000+ -
Văn mẫu lớp 10: Thuyết minh về lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương (3 Dàn ý + 12 Mẫu)
100.000+ -
Đề thi TOEIC tháng 09-10 năm 2008 - Đề thi TOEIC
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Soạn Văn 7 - Tập 1
- Bài 1: Tiểu thuyết và truyện ngắn
- Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ
- Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng
- Bài 4: Nghị luận văn học
-
Bài 5: Văn bản thông tin
- Soạn bài Ca Huế
- Soạn Hội thi thổi cơm
- Thực hành tiếng Việt (trang 108)
- Soạn Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang
- Thuyết minh về một quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi
- Nói và nghe: Giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi
- Tự đánh giá: Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I
-
Soạn Văn 7 - Tập 2
-
Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
- Soạn Ếch ngồi đáy giếng
- Soạn Đẽo cày giữa đường
- Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội
- Thực hành tiếng Việt (trang 9)
- Soạn Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân
- Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2)
- Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong Đẽo cày giữa đường
- Nói và nghe: Kể lại một truyện ngụ ngôn
- Tự đánh giá: Thầy bói xem voi, Tục ngữ
- Bài 7: Thơ
-
Bài 8: Nghị luận xã hội
- Soạn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Soạn Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Thực hành tiếng Việt (trang 42)
- Bài tập Mạch lạc và liên kết
- Soạn bài Tượng đài vĩ đại nhất
- Viết bài văn trả lời cho câu hỏi: Thế nào là lối sống giản dị?
- Nói và nghe: Thảo luận nhóm về một vấn đề trong đời sống
- Tự đánh giá: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
- Bài 9: Tùy bút và tản văn
-
Bài 10: Văn bản thông tin
- Soạn bài Ghe xuồng Nam Bộ
- Soạn Tổng kiểm soát phương tiện giao thông
- Thực hành tiếng Việt (trang 82)
- Bài tập Thuật ngữ
- Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa
- Tóm tắt văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa
- Viết bản tường trình về việc lấy nhầm xe của bạn
- Viết văn bản tường trình
- Nói và nghe: Nghe và tóm tắt ý chính của bài nói
- Tự đánh giá: Một số phương tiện giao thông của tương lai
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
-
Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
- Không tìm thấy