-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Toán 9 Tính chiều cao và xác định khoảng cách Giải Toán 9 Kết nối tri thức tập 1 trang 116, 117
Giải Toán 9 Tính chiều cao và xác định khoảng cách bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng bài tập trong SGK Toán 9 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 trang 116, 117.
Lời giải Toán 9 KNTT trang 116, 117 trình bày khoa học, biên soạn dễ hiểu, giúp các em nâng cao kỹ năng giải Toán 9, từ đó học tốt môn Toán lớp 9 hơn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Tính chiều cao và xác định khoảng cách - Hoạt động thực hành trải nghiệm. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:
Toán 9 Tính chiều cao và xác định khoảng cách Kết nối tri thức
Giải Toán 9 Kết nối tri thức Tập 1 trang 116, 117 - Nhiệm vụ
Nhiệm vụ 1: Xác định chiều cao
Mục tiêu: Xác định chiều cao của một tòa nhà trong trường mà không thực hiện đo trực tiếp.
Chuẩn bị, xây dựng ý tưởng: Nhóm thảo luận, xây dựng ý tưởng thực hiện nhiệm vụ và phân công nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ:
Bước 1. Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tòa nhà một khoảng cách a mét, giả sử chiều cao tòa nhà của giác kế là b mét. Quay ống ngắm của giác kế sao cho ta nhìn thấy đỉnh B của tòa nhà. Đọc trên giác kế số đo α của góc BCA.
Bước 2. Sử dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong ∆ABC vuông tại A và máy tính bỏ túi ta tính được c = AB = AC . tan α.
Bước 3. Tính chiều cao của tòa nhà là b + c (m).
Lời giải:
HS thực hành đo khoảng cách a mét, chiều cao giác kế b mét, số đo α.
Từ đó, tính chiều cao của tòa nhà là b + c (m).
Báo cáo kết quả: Sau khi thực hiện đo đạc và tính toán, nhóm trình bày trước và tổ chức đánh giá nhiệm vụ.
Nhiệm vụ 2: Xác định khoảng cách
Mục tiêu: Xác định khoảng cách giữa hai vị trí giả định trên sân trường (như hai điểm bên hai bờ sông). Vị trí hai điểm giả định cho giáo viên xác định.
Chuẩn bị, xây dựng ý tưởng: Nhóm thảo luận, xây dựng ý tưởng thực hiện nhiệm vụ và phân công nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ: Để đo khoảng cách giữa hai điểm A và B (giữa hai điểm này có vật cản hoặc chỉ đến được một trong hai vị trí A, B), ta thực hiện như sau:
Bước 1. Từ điểm A ta kẻ Ax ⊥ AB. Trên tia Ax lấy điểm C sao cho AC = a mét. Tại vị trí C sử dụng giác kế ngắm tới điểm B. Đọc trên giác kế số đo góc α của góc ACB.
Bước 2. Sử dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong ∆ABC vuông tại A và MTCT ta tính được AB = AC . tan α = α tan α.
Lời giải:
HS thực hành theo các bước ở đề bài và sử dụng MTCT để tính độ dài AB, đó chính là khoảng cách giữa hai điểm A và B.
Báo cáo kết quả: Sau khi thực hiện đo đạc và tính toán, nhóm trình bày trước và tổ chức đánh giá nhiệm vụ.

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 9 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Phiếu bài tập môn Tiếng Anh lớp 5 nghỉ dịch Covid-19 (Tuần 17/2 - 19/2)
10.000+ -
Hoạt động trải nghiệm 8: Tham gia hoạt động phát triển cộng đồng
5.000+ -
Nghị luận xã hội về ý thức học tập của học sinh
100.000+ 2 -
Toán 6 Bài tập cuối chương IV - Kết nối tri thức với cuộc sống
10.000+ -
Dàn ý nghị luận xã hội - Dàn bài nghị luận xã hội
50.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Tả ngôi nhà của gia đình em (37 mẫu)
100.000+ 4 -
Văn mẫu lớp 12: So sánh ba bản tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam
10.000+ -
Phân tích truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa của Thạch Lam
100.000+ 1 -
Viết bài văn nghị luận về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong bài Muối của rừng
50.000+
Mới nhất trong tuần
Chương I: Phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Chương II: Phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn
Chương III: Căn bậc hai và căn bậc ba
Chương IV: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Chương V: Đường tròn
- Bài 13: Mở đầu về đường tròn
- Bài 14: Cung và dây của một đường tròn
- Bài 15: Độ dài của cung tròn. Diện tích hình quạt tròn và hình vành khuyên
- Luyện tập chung trang 96
- Bài 16: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
- Bài 17: Vị trí tương đối của hai đường tròn
- Luyện tập chung trang 108
- Bài tập cuối chương V
Hoạt động thực hành trải nghiệm
Chương VI: Hàm số y = ax2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Chương VII: Tần số và tần số tương đối
Chương VIII: Xác suất của biến cố trong một số mô hình xác suất đơn giản
Chương IX: Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp
Chương X: Một số hình khối trong thực tiễn
Hoạt động thực hành trải nghiệm
- Không tìm thấy