-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Nhật trình Sol 6 - Cánh diều 7 Ngữ văn lớp 7 trang 70 sách Cánh diều tập 1
Văn bản Nhật trình Sol 6 sẽ được tìm hiểu trong chương trình học môn Ngữ văn. Download.vn muốn cung cấp bài Soạn văn 7: Nhật trình Sol 6, thuộc sách Cánh diều, tập 1.

Tài liệu trên sẽ giúp ích cho các bạn học sinh lớp 7 trong quá trình chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Soạn văn 7: Nhật trình Sol 6
1. Soạn bài Nhật trình Sol 6 siêu ngắn
Câu 1. (trang 75 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Truyện viết về sự kiện gì? Vì sao truyện này có tính chất “viễn tưởng”?
Hướng dẫn giải:
- Truyện viết về sự kiện: đoàn phi hành của nhân vật “tôi” gặp một sự cố bão cát và “tôi” bị mắc kẹt lại
- Nguyên nhân: khoa học chưa có ở thời đại đó
Câu 2. (trang 75 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Liệt kê các số từ có trong phần (1) của văn bản Nhật trình Sol 6. Việc tác giả sử dụng nhiều số từ như vậy có ý nghĩa gì?
Hướng dẫn giải:
- Số từ trong phần (1): một, rưỡi, sáu, đôi
- Tác dụng: xác định số lượng của các sự vật
Câu 3. (trang 75 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Em có nhận xét gì về nhân vật “tôi” trong đoạn trích?
Hướng dẫn giải:
Nhân vật “tôi”: dũng cảm, nghị lực
Câu 4. (trang 75 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Những chi tiết nào trong văn bản Nhật trình Sol 6 thể hiện tác giả có rất nhiều hiểu biết về ngành khoa học vũ trụ?
Hướng dẫn giải:
Chi tiết:
- Phi vụ bay được thiết kế để chịu được cơn bão cát với sức gió 150km/h.
- Đĩa liên lạc dùng để gửi tín hiệu từ căn Háp đến Hơ-mét.
- Đĩa liên lạc đâm sầm vào mạng ăng-ten thu tầm, chiếc ăng-ten xuyên thủng bộ đồ bảo hộ khiến áp suất giảm dần.
- Máu chảy ra ngoài nhanh chóng bị bốc hơi do dòng khí lưu thông và áp suất thấp để lại một đống cặn.
- Khi áp suất giảm, bộ đồ du hành liên tục tự làm đầy bằng khí lấy từ bình nitơ.
- Kiểm tra thiết bị trên tay áo, tôi thấy bộ áo đã có 85% là khí oxi. So với tỉ lệ khí quyển trên Trái Đất khoảng 21% , tôi sẽ không sao, miễn là đừng ở trong tình trạng này quá lâu.
Câu 5. (trang 75 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Giả sử ở trong hoàn cảnh của nhân vật “tôi”, em sẽ có suy nghĩ và hành động như thế nào?
Hướng dẫn giải:
Giả sử: lo lắng, sợ hãi và tìm cách cầu cứu
2. Soạn bài Nhật trình Sol 6 chi tiết
1. Chuẩn bị
- Người về từ Sao Hỏa là tác phẩm của En-đi Uya.
- Đoạn trích Nhật trình Sol 6 là chương mở đầu của Người về từ Sao Hỏa.
2. Đọc hiểu
Câu 1. (trang 71 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Phần 1 kể về việc gì?
Hướng dẫn giải:
Phần 1 kể về sự cố bão cát mà đoàn phi hành của nhân vật tôi gặp phải.
Câu 2. (trang 71 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Tại sao chiếc MAV được coi là quan trọng nhất?
Hướng dẫn giải:
Chiếc MAV là một con tàu không gian, có nhiều bộ phận tinh xảo.
Câu 3. (trang 72 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Vì sao nhân vật “tôi” bị thương?
Hướng dẫn giải:
Một trong những chiếc ăng-ten dài mỏng bay thẳng, đâm vào người nhân vật tôi.
Câu 4. (trang 73 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Dụng cụ nào đã giúp cho nhân vật “tôi” vượt qua được tai nạn?
Hướng dẫn giải:
Dụng cụ nào đã giúp cho nhân vật “tôi” vượt qua được tai nạn: bộ đồ du hành.
Câu 5. (trang 73 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Điều gì khiến “tôi vui mừng khôn tả” và điều gì khiến “tôi buồn da diết”? Vì sao?
Hướng dẫn giải:
- Điều gì khiến “tôi vui mừng khôn tả” và điều gì khiến “tôi buồn da diết”: Căn Háp vẫn nguyên vẹn và chiếc MAV đã đi rồi.
- Nguyên nhân: Căn Háp vẫn nguyên vẹn giúp “tôi” có thêm thời gian sống, nhưng chiếc MAV rời đi thì “tôi” sẽ không thể trở về Trái Đất.
Câu 6. (trang 74 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Nhân vật “tôi” lâm vào tình cảnh như thế nào?
Hướng dẫn giải:
Nhân vật “tôi” bị ngã lăn xuống đồi với một ngọn giáo xuyên thủng vào người giữa cơn bão cát.
Câu 7. (trang 74 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Câu kết thể hiện tâm trạng gì của nhân vật “tôi”?
Hướng dẫn giải:
Câu kết thể hiện tâm trạng thất vọng, bất lực của nhân vật “tôi”.
3. Trả lời câu hỏi
Câu 1. (trang 75 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Truyện viết về sự kiện gì? Vì sao truyện này có tính chất “viễn tưởng”?
Hướng dẫn giải:
- Truyện viết về sự kiện: Đoàn phi hành của nhân vật “tôi” gặp một sự cố bão cát. “Tôi” bị mắc kẹt lại, bị thương suýt mất mạng.
- Truyện có tính chất “viễn tưởng” vì những chi tiết liên quan đến khoa học chưa có được ở thời đại đó (bộ đồ du hành với hệ thống cân bằng khí tinh xuất sắc và căn Háp đầy đủ, tiện nghi đủ để sống trong 31 ngày…)
Câu 2. (trang 75 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Liệt kê các số từ có trong phần (1) của văn bản Nhật trình Sol 6. Việc tác giả sử dụng nhiều số từ như vậy có ý nghĩa gì?
Hướng dẫn giải:
- Số từ trong phần (1): một, rưỡi, sáu, đôi
- Tác dụng: Xác định số lượng của các sự vật được nhắc đến trong văn bản.
Câu 3. (trang 75 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Em có nhận xét gì về nhân vật “tôi” trong đoạn trích?
Hướng dẫn giải:
Nhân vật “tôi” là một người dũng cảm, bình tĩnh và nghị lực.
Câu 4. (trang 75 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Những chi tiết nào trong văn bản Nhật trình Sol 6 thể hiện tác giả có rất nhiều hiểu biết về ngành khoa học vũ trụ?
Hướng dẫn giải:
Những chi tiết là:
- Phi vụ bay được thiết kế để chịu được cơn bão cát với sức gió 150km/h.
- Đĩa liên lạc dùng để gửi tín hiệu từ căn Háp đến Hơ-mét.
- Đĩa liên lạc đâm sầm vào mạng ăng-ten thu tầm, chiếc ăng-ten xuyên thủng bộ đồ bảo hộ khiến áp suất giảm dần.
- Máu chảy ra ngoài nhanh chóng bị bốc hơi do dòng khí lưu thông và áp suất thấp để lại một đống cặn.
- Khi áp suất giảm, bộ đồ du hành liên tục tự làm đầy bằng khí lấy từ bình nitơ.
- Kiểm tra thiết bị trên tay áo, tôi thấy bộ áo đã có 85% là khí oxi. So với tỉ lệ khí quyển trên Trái Đất khoảng 21% , tôi sẽ không sao, miễn là đừng ở trong tình trạng này quá lâu.
Câu 5. (trang 75 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Giả sử ở trong hoàn cảnh của nhân vật “tôi”, em sẽ có suy nghĩ và hành động như thế nào?
Hướng dẫn giải:
Suy nghĩ và hành động: Ban đầu, tôi sẽ cảm thấy lo lắng và sợ hãi. Nhưng sau đó, tôi phải cố gắng trấn an bản thân, tìm cách chữa trị vết thương và liên lạc với mọi người.

Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 7: Nhật trình Sol 6 196,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

-
Phạm Bình HoànThích · Phản hồi · 0 · 31/10/22
Tài liệu tham khảo khác
-
Soạn bài Bạch tuộc - Cánh diều 7
-
Soạn bài Thảo luận nhóm về một vấn đề - Cánh diều 7
-
Soạn bài Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam” - Cánh diều 7
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 69 - Cánh diều 7
-
Soạn bài Chất làm gỉ - Cánh diều 7
-
Bài thơ Sông núi nước Nam
-
Tổng hợp kết bài Sông núi nước Nam (22 mẫu)
-
Tổng hợp mở bài Sông núi nước Nam (21 mẫu)
-
Cảm nghĩ về bài thơ Sông núi nước Nam (Dàn ý + 7 mẫu)
-
Văn mẫu lớp 7: Tóm tắt văn bản Nhật trình Sol 6 (4 mẫu)
-
Phân tích tinh thần yêu nước trong bài thơ Sông núi nước Nam
Lớp 7 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Thuyết minh về nhà thơ Xuân Diệu (Dàn ý + 3 mẫu)
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 9 năm 2023 - 2024
100.000+ 4 -
Tập làm văn lớp 4: Tả con sư tử trong vườn thú
50.000+ 3 -
Bộ đề thi học kì 2 môn tiếng Anh lớp 8 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ 1 -
Tâm đường tròn nội tiếp tam giác: Lý thuyết & các dạng bài tập
100.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận xã hội về ý chí, nghị lực sống của con người (Sơ đồ tư duy)
2M+ 2 -
Tài liệu luyện đọc cho bé lớp 1 (34 tuần)
10.000+ -
Viết đoạn văn cảm nhận về hình tượng người lính biển (6 Mẫu)
10.000+ -
Mẫu giấy biên nhận tiền đặt cọc - Biểu mẫu hành chính
10.000+ -
Phân tích bài thơ Đưa con đi học của Tế Hanh
1.000+
Mới nhất trong tuần
-
Soạn Văn 7 - Tập 1
- Bài 1: Tiểu thuyết và truyện ngắn
- Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ
- Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng
- Bài 4: Nghị luận văn học
-
Bài 5: Văn bản thông tin
- Soạn bài Ca Huế
- Soạn Hội thi thổi cơm
- Thực hành tiếng Việt (trang 108)
- Soạn Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang
- Thuyết minh về một quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi
- Nói và nghe: Giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi
- Tự đánh giá: Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I
-
Soạn Văn 7 - Tập 2
-
Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
- Soạn Ếch ngồi đáy giếng
- Soạn Đẽo cày giữa đường
- Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội
- Thực hành tiếng Việt (trang 9)
- Soạn Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân
- Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2)
- Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong Đẽo cày giữa đường
- Nói và nghe: Kể lại một truyện ngụ ngôn
- Tự đánh giá: Thầy bói xem voi, Tục ngữ
- Bài 7: Thơ
-
Bài 8: Nghị luận xã hội
- Soạn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Soạn Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Thực hành tiếng Việt (trang 42)
- Bài tập Mạch lạc và liên kết
- Soạn bài Tượng đài vĩ đại nhất
- Viết bài văn trả lời cho câu hỏi: Thế nào là lối sống giản dị?
- Nói và nghe: Thảo luận nhóm về một vấn đề trong đời sống
- Tự đánh giá: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
- Bài 9: Tùy bút và tản văn
-
Bài 10: Văn bản thông tin
- Soạn bài Ghe xuồng Nam Bộ
- Soạn Tổng kiểm soát phương tiện giao thông
- Thực hành tiếng Việt (trang 82)
- Bài tập Thuật ngữ
- Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa
- Tóm tắt văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa
- Viết bản tường trình về việc lấy nhầm xe của bạn
- Viết văn bản tường trình
- Nói và nghe: Nghe và tóm tắt ý chính của bài nói
- Tự đánh giá: Một số phương tiện giao thông của tương lai
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
-
Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
- Không tìm thấy