Bài tập Tết môn Toán lớp 7 năm 2023 - 2024 Bài tập Tết lớp 7 môn Toán (Có đáp án)

Bài tập Tết môn Toán lớp 7 năm 2023 - 2024 là tài liệu cực hay dành cho các bạn học sinh lớp 7 tham khảo. Bài tập Tết Toán 7 được trình bày dưới dạng file word và PDF rất dễ chỉnh sửa.

Bài tập Tết Toán lớp 7 được biên soạn gồm cả bài tập có đáp án kèm theo tự luyện. Qua đó giúp các em có sự so sánh và đối chiếu kết quả sau khi giải quyết đề bài. Mỗi bài tập đều đưa ra một hoặc hai cách giải để các em học sinh tham khảo, đối chiếu tìm ra cách giải hay, ngắn gọn nhất. Qua đó các em có thêm những kĩ năng làm bài và củng cố khắc sâu các kiến thức mới được học nhanh hơn.

Bài tập Tết môn Toán lớp 7 (Có đáp án)

Các dạng bài tập Toán 7

Bài 1: Thực hiện phép tính

a. \frac{-3}{5} \cdot \frac{13}{7}+\frac{3}{5} \cdot \frac{-8}{7}+\frac{9}{5}\(a. \frac{-3}{5} \cdot \frac{13}{7}+\frac{3}{5} \cdot \frac{-8}{7}+\frac{9}{5}\)

b. 0,01 \cdot \sqrt{144}-\sqrt{\frac{4}{25}}\(b. 0,01 \cdot \sqrt{144}-\sqrt{\frac{4}{25}}\)

d. 5 \sqrt{16}-4 \sqrt{9}+\sqrt{25}-0,3 \cdot \sqrt{400}\(d. 5 \sqrt{16}-4 \sqrt{9}+\sqrt{25}-0,3 \cdot \sqrt{400}\)

c. \left(1 \frac{1}{2}-0,5\right):(-3)^{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\(c. \left(1 \frac{1}{2}-0,5\right):(-3)^{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\)

e. \left(-\frac{3}{2}\right)^{2}+\left|\frac{-5}{6}\right|-1 \frac{1}{2}: 6\(e. \left(-\frac{3}{2}\right)^{2}+\left|\frac{-5}{6}\right|-1 \frac{1}{2}: 6\)

Bài 2: Tìm x biết:

a. \frac{1}{4} x+\frac{5}{9}=\frac{1}{3}\(a. \frac{1}{4} x+\frac{5}{9}=\frac{1}{3}\)

b. \frac{3}{4}-\left(x-\frac{2}{5}\right)=\frac{11}{12}\(b. \frac{3}{4}-\left(x-\frac{2}{5}\right)=\frac{11}{12}\)

c. \left|x+\frac{1}{3}\right|+1=4\(c. \left|x+\frac{1}{3}\right|+1=4\)

d. 27^{x}=3^{x+2}\(d. 27^{x}=3^{x+2}\)

Bài 3: Tìm hai số x; y biết:

a. \frac{x}{3}=\frac{y}{7}\(a. \frac{x}{3}=\frac{y}{7}\)và x-y=16

b. 4 x=5 y với x+y=36.

Bài 4:

a. Số học sinh lớp 7A, 7B, 7C tham gia trồng cây tỉ lệ với các số 16, 17, 18. Biết rằng tổng số học sinh của ba lớp là 153 học sinh. Tính số học sinh của mỗi lớp.

b. Tính chu vi của một tam giác biết 3 cạnh của nó lần lượt tỉ lệ với 3, 5, 7. Cạnh lớn nhất lớn hơn cạnh bé nhất 12 cm.

Bài 5: Cho hàm số y = (fx) = (2a - 1).x (với a là hằng số)

a. Xác định hằng số a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(2; 4). Viết công thức hàm số đó.

b. Vẽ đồ thị hàm số cho bởi công thức trên.

c. Tìm x biết f(x) = 1002

d. Tính f(1002)

Bài 6: Cho các hàm số f(x)=2 x^{2} ; g(x)=-3 x ; h(x)=x^{4}+x^{2}, t(x)=\frac{2}{x}\(f(x)=2 x^{2} ; g(x)=-3 x ; h(x)=x^{4}+x^{2}, t(x)=\frac{2}{x}\)

a. Tính giá trị của các hàm số tại x=\frac{1}{2}\(x=\frac{1}{2}\)x=\frac{-1}{2}\(x=\frac{-1}{2}\)

b. Chúng minh rằng f(x)=f(-x) vói mọi x

Bài 7: Số lượng học sinh giỏi của từng lớp trong một trường trung học cơ sở được thống kê lại theo bảng sau:

12131614151317
14121215161114
16151312111315

a. Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì và dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị?

b. Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó?

c. Viết các giá trị khác nhau và tìm tần số của chúng

Bài 8: Cho tam giác ABC có góc AB bằng 90 độ, E là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia EA lấy điểm D sao cho DE = EA. Chứng minh:

a. \Delta A B E=\Delta D E C\(a. \Delta A B E=\Delta D E C\)

b. A B / / C D

c. \Delta A C D=\Delta A B C\(c. \Delta A C D=\Delta A B C\)

d. Tam giác DBC là tam giác gì? Vì sao?

Bài 9: Cho x, y, z là các số dương thỏa mãn:

\frac{y+z-3 x}{x}=\frac{z+x-3 y}{y}=\frac{x+y-3 z}{z}\(\frac{y+z-3 x}{x}=\frac{z+x-3 y}{y}=\frac{x+y-3 z}{z}\)

Chứng minh x = y = z

Đáp án bài tập Tết môn Toán

Bài 1

a. \frac{-3}{5} \cdot \frac{13}{7}+\frac{3}{5} \cdot \frac{-8}{7}+\frac{9}{5}=\frac{3}{5}\left(\frac{-13}{7}+\frac{-8}{7}\right)+\frac{9}{5}=\frac{3}{5}\left(\frac{-21}{7}\right)+\frac{9}{5}=-\frac{9}{5}+\frac{9}{5}=0\(a. \frac{-3}{5} \cdot \frac{13}{7}+\frac{3}{5} \cdot \frac{-8}{7}+\frac{9}{5}=\frac{3}{5}\left(\frac{-13}{7}+\frac{-8}{7}\right)+\frac{9}{5}=\frac{3}{5}\left(\frac{-21}{7}\right)+\frac{9}{5}=-\frac{9}{5}+\frac{9}{5}=0\)

b. 0,01 \cdot \sqrt{144}-\sqrt{\frac{4}{25}}=0,01.12-\frac{2}{5}=\frac{3}{25}-\frac{2}{5}=-\frac{7}{5}\(b. 0,01 \cdot \sqrt{144}-\sqrt{\frac{4}{25}}=0,01.12-\frac{2}{5}=\frac{3}{25}-\frac{2}{5}=-\frac{7}{5}\)

d. 5 \sqrt{16}-4 \sqrt{9}+\sqrt{25}-0,3 \cdot \sqrt{400}=5.4-4.3+5-0,3.20=7\(d. 5 \sqrt{16}-4 \sqrt{9}+\sqrt{25}-0,3 \cdot \sqrt{400}=5.4-4.3+5-0,3.20=7\)

c. \left(1 \frac{1}{2}-0,5\right):(-3)^{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{6}=\left(\frac{3}{2}-\frac{1}{2}\right): 9+\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\(c. \left(1 \frac{1}{2}-0,5\right):(-3)^{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{6}=\left(\frac{3}{2}-\frac{1}{2}\right): 9+\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\)

= \frac{2}{2}: 9+\frac{1}{6}=\frac{1}{9}+\frac{1}{6}=\frac{2}{18}+\frac{3}{18}=\frac{5}{18}\(= \frac{2}{2}: 9+\frac{1}{6}=\frac{1}{9}+\frac{1}{6}=\frac{2}{18}+\frac{3}{18}=\frac{5}{18}\)

e. \left(-\frac{3}{2}\right)^{2}+\left|\frac{-5}{6}\right|-1 \frac{1}{2}: 6=\frac{9}{4}+\frac{5}{6}-\frac{3}{2}: 6\(e. \left(-\frac{3}{2}\right)^{2}+\left|\frac{-5}{6}\right|-1 \frac{1}{2}: 6=\frac{9}{4}+\frac{5}{6}-\frac{3}{2}: 6\)

=\frac{9}{4}+\frac{5}{6}-\frac{3}{12}=\frac{9}{4}+\frac{5}{6}-\frac{1}{4}=\left(\frac{9}{4}-\frac{1}{4}\right)+\frac{5}{6}=2+\frac{5}{6}=\frac{17}{6}\(=\frac{9}{4}+\frac{5}{6}-\frac{3}{12}=\frac{9}{4}+\frac{5}{6}-\frac{1}{4}=\left(\frac{9}{4}-\frac{1}{4}\right)+\frac{5}{6}=2+\frac{5}{6}=\frac{17}{6}\)

Bài 2:

a. \frac{1}{4}x + \frac{5}{9} = \frac{1}{3}\(\frac{1}{4}x + \frac{5}{9} = \frac{1}{3}\)

\begin{matrix}
  \dfrac{1}{4}x = \dfrac{1}{3} - \dfrac{5}{9} \hfill \\
  \dfrac{1}{4}x =  - \dfrac{2}{9} \hfill \\
  x =  - \dfrac{2}{9}:\dfrac{1}{4} \hfill \\
  x = \dfrac{{ - 8}}{9} \hfill \\ 
\end{matrix}\(\begin{matrix} \dfrac{1}{4}x = \dfrac{1}{3} - \dfrac{5}{9} \hfill \\ \dfrac{1}{4}x = - \dfrac{2}{9} \hfill \\ x = - \dfrac{2}{9}:\dfrac{1}{4} \hfill \\ x = \dfrac{{ - 8}}{9} \hfill \\ \end{matrix}\)

Vậy x = \frac{{ - 8}}{9}\(x = \frac{{ - 8}}{9}\)

b. \frac{3}{4} - \left( {x - \frac{2}{5}} \right) = \frac{{11}}{{12}}\(\frac{3}{4} - \left( {x - \frac{2}{5}} \right) = \frac{{11}}{{12}}\)

\begin{matrix}
  x - \dfrac{2}{5} = \dfrac{3}{4} - \dfrac{{11}}{{12}} \hfill \\
  x - \dfrac{2}{5} = \dfrac{{ - 1}}{6} \hfill \\
  x = \dfrac{{ - 1}}{6} + \dfrac{2}{5} \hfill \\
  x = \dfrac{7}{{30}} \hfill \\ 
\end{matrix}\(\begin{matrix} x - \dfrac{2}{5} = \dfrac{3}{4} - \dfrac{{11}}{{12}} \hfill \\ x - \dfrac{2}{5} = \dfrac{{ - 1}}{6} \hfill \\ x = \dfrac{{ - 1}}{6} + \dfrac{2}{5} \hfill \\ x = \dfrac{7}{{30}} \hfill \\ \end{matrix}\)

Vậy x = \frac{7}{{30}}\(x = \frac{7}{{30}}\)

c. \left| {x + \frac{1}{3}} \right| + 1 = 4\(\left| {x + \frac{1}{3}} \right| + 1 = 4\)

\begin{matrix}
  \left| {x + \dfrac{1}{3}} \right| = 4 - 1 \hfill \\
  \left| {x + \dfrac{1}{3}} \right| = 3 \hfill \\ 
\end{matrix}\(\begin{matrix} \left| {x + \dfrac{1}{3}} \right| = 4 - 1 \hfill \\ \left| {x + \dfrac{1}{3}} \right| = 3 \hfill \\ \end{matrix}\)

\begin{matrix}
  TH1:x + \dfrac{1}{3} = 3 \hfill \\
  x = 3 - \dfrac{1}{3} \hfill \\
  x = \dfrac{8}{3} \hfill \\ 
\end{matrix}\(\begin{matrix} TH1:x + \dfrac{1}{3} = 3 \hfill \\ x = 3 - \dfrac{1}{3} \hfill \\ x = \dfrac{8}{3} \hfill \\ \end{matrix}\)

\begin{matrix}
  TH2:x + \dfrac{1}{3} =  - 3 \hfill \\
  x =  - 3 - \dfrac{1}{3} \hfill \\
  x = \dfrac{{ - 10}}{3} \hfill \\ 
\end{matrix}\(\begin{matrix} TH2:x + \dfrac{1}{3} = - 3 \hfill \\ x = - 3 - \dfrac{1}{3} \hfill \\ x = \dfrac{{ - 10}}{3} \hfill \\ \end{matrix}\)

Vậy x = \frac{8}{3}\(x = \frac{8}{3}\) hoặc x = \frac{{ - 10}}{3}\(x = \frac{{ - 10}}{3}\)

d. {27^x} = {3^{x + 2}}\({27^x} = {3^{x + 2}}\)

\begin{matrix}
  {3^{3x}} = {3^{x + 2}} \hfill \\
  3x = x + 2 \hfill \\
  2x = 2 \hfill \\
  x = 1 \hfill \\ 
\end{matrix}\(\begin{matrix} {3^{3x}} = {3^{x + 2}} \hfill \\ 3x = x + 2 \hfill \\ 2x = 2 \hfill \\ x = 1 \hfill \\ \end{matrix}\)

Vậy x = 1

..............

Bài tập Tết môn Toán 7 (Tự luyện)

Bài 1: Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:

a,\ \left(152\frac{2}{4}\ -\ 148\frac{3}{8}\right):\ 0,2\ =\ x\ :\ 0,3\(a,\ \left(152\frac{2}{4}\ -\ 148\frac{3}{8}\right):\ 0,2\ =\ x\ :\ 0,3\)

b,\ \left(85\frac{7}{30}-83\frac{5}{18}\right)\ :\ 2\frac{2}{3}\ =\ 0,01x\ :\ 4\(b,\ \left(85\frac{7}{30}-83\frac{5}{18}\right)\ :\ 2\frac{2}{3}\ =\ 0,01x\ :\ 4\)

c,\ \left[\left(6\frac{3}{5}-3\frac{3}{14}\right).2,5\right]\ :\ \left(21-1,25\right)=x\ :\ 5\frac{5}{6}\(c,\ \left[\left(6\frac{3}{5}-3\frac{3}{14}\right).2,5\right]\ :\ \left(21-1,25\right)=x\ :\ 5\frac{5}{6}\)

d,\ \left(4\ -\ \frac{3}{4}\right):\left(2\frac{1}{3}-1\frac{1}{9}\right)=\ 31x\ :\ \left(45\frac{10}{63}-44\frac{25}{84}\right)\(d,\ \left(4\ -\ \frac{3}{4}\right):\left(2\frac{1}{3}-1\frac{1}{9}\right)=\ 31x\ :\ \left(45\frac{10}{63}-44\frac{25}{84}\right)\)

e,\ \frac{x-1}{x+5}=\frac{6}{7}\(e,\ \frac{x-1}{x+5}=\frac{6}{7}\)

f,\ \frac{x^2}{6}=\frac{24}{25}\(f,\ \frac{x^2}{6}=\frac{24}{25}\)

g,\ \frac{x-2}{x-1}=\frac{x+4}{x+7}\(g,\ \frac{x-2}{x-1}=\frac{x+4}{x+7}\)

Bài 2: Tìm hai số x, y biết:

a,\ \frac{x}{7}=\frac{y}{13}\ và\ x\ +\ y\ =\ 40\(a,\ \frac{x}{7}=\frac{y}{13}\ và\ x\ +\ y\ =\ 40\)

b,\ \frac{x}{y}=\frac{17}{3}\ và\ x\ +\ y\ =\ -60\(b,\ \frac{x}{y}=\frac{17}{3}\ và\ x\ +\ y\ =\ -60\)

c,\ \frac{x}{19}=\frac{y}{21}\ và\ 2x\ -\ y\ =\ 34\(c,\ \frac{x}{19}=\frac{y}{21}\ và\ 2x\ -\ y\ =\ 34\)

d,\ \frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}\ và\ x^2\ +\ y^2=\ 100\(d,\ \frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}\ và\ x^2\ +\ y^2=\ 100\)

Bài 3: Tìm các x, y và z biết:

a,\ \frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{18}\ và\ 2x\ +\ 3y\ -\ 2\ =\ 186\(a,\ \frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{18}\ và\ 2x\ +\ 3y\ -\ 2\ =\ 186\)

b,\ \frac{x}{3}=\frac{y}{4}\ và\ \frac{y}{5}=\frac{z}{7}\ và\ 2x\ +\ 3y\ -\ z\ =\ 372\(b,\ \frac{x}{3}=\frac{y}{4}\ và\ \frac{y}{5}=\frac{z}{7}\ và\ 2x\ +\ 3y\ -\ z\ =\ 372\)

c,\ \frac{x}{2}=\frac{y}{3}\ và\ \frac{y}{5}=\frac{z}{7}\ và\ x\ +\ y+\ z\ =98\(c,\ \frac{x}{2}=\frac{y}{3}\ và\ \frac{y}{5}=\frac{z}{7}\ và\ x\ +\ y+\ z\ =98\)

d,\ 2x=3y=5z\ (1)\ và\ x+y-z=95(*)\(d,\ 2x=3y=5z\ (1)\ và\ x+y-z=95(*)\)

Bài 4. Tìm x, y, z biết:

a.\ \frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\left(1\right)\ và\ 2x\ +\ 3y\ -\ z=\ 50\(a.\ \frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\left(1\right)\ và\ 2x\ +\ 3y\ -\ z=\ 50\)

b.\ \frac{2x}{3}=\frac{2y}{4}=\frac{4z}{5}\left(2\right)\ và\ x\ +\ y\ +\ z\ =49\(b.\ \frac{2x}{3}=\frac{2y}{4}=\frac{4z}{5}\left(2\right)\ và\ x\ +\ y\ +\ z\ =49\)

Bài 5. Có 3 đội A; B; C có tất cả 130 người đi trồng cây. Biết rằng số cây mỗi người đội A; B; C trồng được theo thứ tự là 2; 3; 4 cây. Biết số cây mỗi đội trồng được như nhau. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu người đi trồng cây?

Bài 6: Ba đội máy cày, cày ba cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 2 ngày, đội thứ hai trong 4 ngày, đội thứ 3 trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy, biết rằng ba đội có tất cả 33 máy.

Bài 7: Trường có 3 lớp 7, biết \frac{2}{3}\(\frac{2}{3}\) số học sinh lớp 7A bằng \frac{3}{4}\(\frac{3}{4}\) số học sinh 7B và bằng \frac{4}{5}\(\frac{4}{5}\) số học sinh 7C. Lớp 7C có số học sinh ít hơn tổng số học sinh của 2 lớp kia là 57 bạn. Tính số học sinh mỗi lớp?

Bài 8: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng tỉ lệ với 7 và 5. Diện tích bằng 315 m2. Tính chu vi hình chữ nhật đó.

Bài 9: Số học sinh tiên tiến của ba lớp 7A; 7B; 7C tương ứng tỉ lệ với 5; 4; 3. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tiên tiến, biết rằng lớp 7A có số học sinh tiên tiến nhiều hơn lớp 7B là 3 học sinh.

Bài 10:

Cho \frac{a}{b}=\frac{c}{d}\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) Chứng minh rằng \frac{ac}{bd}=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\(\frac{ac}{bd}=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\)

Bài 11:

Chứng minh rằng: Nếu\ \frac{a}{b}=\frac{c}{d}\(\ \frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) thì:

a,\ \left(\frac{a-b}{c-d}\right)^2=\frac{a^4+b^4}{c^4+d^4}\(a,\ \left(\frac{a-b}{c-d}\right)^2=\frac{a^4+b^4}{c^4+d^4}\)

b,\ \frac{5a\ +\ 3b}{5a\ -\ 3b}=\frac{5c\ +\ 3d}{5c\ -\ 3d}\(b,\ \frac{5a\ +\ 3b}{5a\ -\ 3b}=\frac{5c\ +\ 3d}{5c\ -\ 3d}\)

c,\ \frac{7a^2+3ab}{11a^2-8b^2}=\frac{7c^2+3cd}{11c^2-8d^2}\(c,\ \frac{7a^2+3ab}{11a^2-8b^2}=\frac{7c^2+3cd}{11c^2-8d^2}\)

Bài 12:

Cho \ \frac{bz-cy}{a}=\frac{cx-az}{b}=\frac{cx-az}{c}\ \left(1\right)\(\ \frac{bz-cy}{a}=\frac{cx-az}{b}=\frac{cx-az}{c}\ \left(1\right)\), chứng minh rằng \frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}.\(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}.\)

Bài 13: Tìm hai số x và y biết:

a.\frac{x}{2}=\frac{y}{5},x+y=14\(a.\frac{x}{2}=\frac{y}{5},x+y=14\)
b. \frac{x}{-9}=\frac{y}{12},2x-3y=163\(b. \frac{x}{-9}=\frac{y}{12},2x-3y=163\)
Bài 14: Tìm các số x, y, z biết rằng:

a. \frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{z}{5}\(a. \frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{z}{5}\)x+y+z=20\(x+y+z=20\)

b. \frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)3x+2y=12\(3x+2y=12\)

Bài 15: Tìm các số x, y, z biết \frac{x}{3}=\frac{y}{2},\frac{y}{5}=\frac{z}{3},x+y+z=46\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2},\frac{y}{5}=\frac{z}{3},x+y+z=46\)

Bài 16

Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau đây rồi lập các tỉ lệ thức:

7:21; \frac{1}{5}:\frac{1}{2}\(\frac{1}{5}:\frac{1}{2}\); \frac{1}{4}:\frac{3}{4}\(\frac{1}{4}:\frac{3}{4}\); 1,1:3,2; 1:2,5

Gợi ý đáp án:

Ta có: \frac{1}{5}:\frac{1}{2} = 1:2,5\(\frac{1}{5}:\frac{1}{2} = 1:2,5\), nên ta có tỉ lệ thức: \frac{1}{5}:\frac{1}{2} = 1:2,5\(\frac{1}{5}:\frac{1}{2} = 1:2,5\) hay \frac{2}{5}=\frac{1}{2,5}\(\frac{2}{5}=\frac{1}{2,5}\)

Có: 7 : 21 = \frac{1}{4}:\frac{3}{4}\(7 : 21 = \frac{1}{4}:\frac{3}{4}\), nên có tỉ lệ thức: 7 : 21 = \frac{1}{4}:\frac{3}{4}\(7 : 21 = \frac{1}{4}:\frac{3}{4}\), hay \frac{7}{21} = \frac{1}{3}\(\frac{7}{21} = \frac{1}{3}\).

Bài 17

Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức sau:

a) 3.(-20)=(-4).15

b) 0,8 . 8,4 = 1,4 . 4,8.

Gợi ý đáp án:

a) \frac{3}{-4}=\frac{15}{-20}\(\frac{3}{-4}=\frac{15}{-20}\)

\frac{3}{15}=\frac{-4}{-20}\(\frac{3}{15}=\frac{-4}{-20}\)

\frac{-20}{-4}=\frac{15}{3}\(\frac{-20}{-4}=\frac{15}{3}\)

\frac{-20}{15}=\frac{-4}{3}\(\frac{-20}{15}=\frac{-4}{3}\)

b) \frac{0,8}{1,4}=\frac{4,8}{8,4}\(\frac{0,8}{1,4}=\frac{4,8}{8,4}\)

\frac{0,8}{4,8}=\frac{1,4}{8,4}\(\frac{0,8}{4,8}=\frac{1,4}{8,4}\)

\frac{8,4}{4,8}=\frac{1,4}{0,8}\(\frac{8,4}{4,8}=\frac{1,4}{0,8}\)

\frac{8,4}{1,4}=\frac{4,8}{0,8}\(\frac{8,4}{1,4}=\frac{4,8}{0,8}\)

Bài 18

Tìm hai số x, y biết rằng:

a.\frac{x}{4}=\frac{y}{7}\(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}\) và x+y=55

b. \frac{x}{8}=\frac{y}{3}\(\frac{x}{8}=\frac{y}{3}\) và x-y=35

Gợi ý đáp án:

a) \frac{x}{4}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{4+7}=\frac{55}{11}=5\(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{4+7}=\frac{55}{11}=5\)

=> x = 5.4 = 20;

y = 5. 7 = 35.

b) \frac{x}{8}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{8-3}=\frac{35}{5}=7\(\frac{x}{8}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{8-3}=\frac{35}{5}=7\)

=> x = 7. 8 = 56;

y = 7. 3 =21.

Bài 19

a. Tìm hai số a, b biết rằng 2a = 5b và 3a + 4b = 46

b. Tìm ba số a, b, c biết rằng a : b : c = 2 : 4 : 5 và a + b - c = 3

Gợi ý đáp án:

a) Ta có: 2a = 5b

=> \frac{a}{5}=\frac{b}{2}\(=> \frac{a}{5}=\frac{b}{2}\)

Lại có: \frac{a}{5}=\frac{3a}{15}; \frac{b}{2}= \frac{4b}{8}\(\frac{a}{5}=\frac{3a}{15}; \frac{b}{2}= \frac{4b}{8}\)

=> \frac{3a}{15} = \frac{4b}{8} = \frac{3a+4b}{15+8} =  \frac{46}{23}=2\(=> \frac{3a}{15} = \frac{4b}{8} = \frac{3a+4b}{15+8} = \frac{46}{23}=2\)

=> 3a = 2. 15 = 30 => a = 10

4b = 2. 8 = 16 => b = 4.

b) a : b : c = 2 : 4 : 5

=> \frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b-c}{2+4-5}=\frac{3}{1}=3\(=> \frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b-c}{2+4-5}=\frac{3}{1}=3\)

=> a = 2. 3 = 6

b = 4. 3 = 12

c = 5. 3 = 15

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm